Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 Trường THPT Lê Lợi

Cập nhật: 14/06/2022

1.Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954), chỉ thị "Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp" của Đảng Cộng sản Đông Dương đem đến thắng lợi của chiến dịch nào?

A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.

B. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.

C. Chiến dịch Tây Bắc năm 1953.

D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Cho các sự kiện:
(1). Đại hội XII của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
(2). Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới.
(3). Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương cải cách lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.

A. (2), (3), (1).

B.  (3), (1), (2).

C.  (2), (1), (3).

D.  (3), (2), (1).

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.(VDC) Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là một phong trào

A. không mang tính cách mạng

B. không mang tính dân tộc

C. chỉ có tính dân chủ

D. có tính chất dân tộc

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: phân tích.

Tính chất chủ yẻu của phong trào cách mạng 1936-1939 là dân chủ, bên canh đó vẫn có tính dân tộc

4.Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?

A. Làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm.

B. Tất cả đều đúng.

C. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.

D. Đưa cách mạng miền Nam phát triển nhảy vọt từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là 

A. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp. 

B. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. 

C. giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. 

D. giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản. 

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn những thanh niên ưu tú để lập ra Cộng sản đoàn từ tổ chức nào?

A. Tâm tâm xã.

B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

C. Việt Nam quốc dân đảng

D. Tân Việt cách mạng đảng

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Vai trò lớn nhất của Liên hợp quốc hiện nay là:

A. là trung gian giải quyết các tranh chấp trên lĩnh vực kinh tế.

B. góp phần gìn giữ hòa bình an ninh và các vấn đề mang tính quốc tế.

C. thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia, khu vực.

D. là trung tâm giải quyết những mâu thuẫn vê dân tộc, sắc tộc trên thế giới.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Phương hướng chiến lược của quân đội và nhân dân Việt Nam trong Đông - Xuân 1953-1954 là tiến công vào

A. Vùng đồng bằng Bắc bộ, nơi tập trung quân cơ động của Pháp

B. Những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu

C. Điện Biên Phủ, trung tâm điểm của kế hoạch quân sự Nava.

D. Toàn bộ các chiến trường ở Việt Nam, Lào và Campuchia

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Đà Lạt thuộc vùng khí hậu nào sau đây?

A. Nam Trung Bộ

B. Nam Bộ

C. Tây Nguyên

D. Bắc Trung Bộ

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, Đà Lạt thuộc vùng khí hậu Tây Nguyên

10.Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì

A. có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập

B. châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy"

C. tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập

D. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phưng pháp: sgk Lịch sử 12, trang 36.

Cách giải:

Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập. v

11.Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám 1945 và hậu phương trong kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 không phải là

A. nơi giải quyết vấn đề tiềm lực của cách mạng

B. chỗ dựa về tinh thần cho quần chúng đấu tranh

C. nơi tạo tiền đề để tiến lên xây dựng chế độ mới

D. nơi đối phương bất khả xâm phạm

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để lại bài học nào sau đây cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay? 

A. Phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ

B. Nhận viện trợ, liên minh chặt chẽ với tất cả các nước

C. Tập trung nguồn lực để phát triển quốc phòng

D. Xây dựng nền công nghiệp dựa trên nguyên liệu trong nước

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải:

Dựa vòa nguyên nhân và sự phát triển kinh tế của Nhật Bản trong bài Nhật Bản (SGK Lịch sử 12, trang 54 – 56) phân tích các đáp án và liên hệ rút ra bài học thực tiễn đối với công cuộc xây dựng đất nước ở Việt Nam hiện nay.

Giải chi tiết:

- Đáp án A chọn vì nguyên nhân quan trọng nhất giúp Nhật Bản từ 1 nước bị tàn phá nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nhờ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật mà Nhật đã nhanh chóng vươn lên, phát triển nhanh chóng.

- Đáp án B loại vì kèm theo những nguồn viện trợ có thể là những ràng buộc ảnh hưởng tiêu cực đến chủ quyền, độc lập,… của dân tộc và không phải nước nào cũng có thể thực hiện liên minh chặt chẽ được mà sẽ tùy vào bối cảnh và sự hợp tác giữa Việt Nam và nước đó để xác đinh mối quan hệ hợp tác cho phù hợp.

- Đáp án C loại vì Nhật Bản không tập trung đầu tư cho quốc phòng và chi phí giành cho quốc phòng thấp (dưới 1% GDP).

- Đáp án D loại vì Nhật Bản là nước nghèo tài nguyên thiên nhiên và việc phát triển kinh tế nói chung cũng như xây dựng nền công nghiệp nói riêng không thể chỉ dựa vào nguồn nguyên liệu trong nước.

13.Chiến thắng Matxcơva có ý nghĩa như thế nào ?

A. Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô

B. Làm tổn thất nặng nề cho Đức tạo bước ngoặt của cuộc chiến tranh

C. Đây là thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử chiến tranh Liên Xô

D. Làm phá sản chiến lược chiến tranh chớp nhoáng của Liên Xô

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 31. Giải chi tiết: Hiệp ước Bali (2-1976) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: - Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. - Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; - Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau. - Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. - Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội. à Nội dung đáp án B không phải là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên của tổ chức ASEAN.

A. Phản ánh tương quan lực lượng của hai hệ thống chính trị xã hội đối lập

B. Phản ánh tương quan lực lượng của hai hệ thống chính trị xã hội đối lập

C. Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc tham gia chiến tranh

D. Phản ánh tương quan lực lượng của các cường quốc thắng trận trong chiến tranh

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: phân tích.

Cách giải:

So sánh hội nghị Ianta và hội nghị Véc-xai, Oasinhtơn để nhận xét.

- Đáp án A: trật tự hai cực Ianta là sự thỏa thuận giữa các nước có sự khác nhau về chế độ chính trị trong khi trật tự Vécxai - Oasinhtơn là các nước có cùng chế độ tư bản chủ nghĩa.

- Đáp án B: trật tự Vécxai - Oasinhtơn không giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước, mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa vẫn còn và nó tiếp tục là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đáp án C: hai trật tự này hình thành nhằm đảm bảo quyền lợi của các nước thắng trận.

- Đáp án D: một trong những điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta là đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ những lợi ích cao nhất của họ => Quan hệ quốc tế trong hai trật tự này bị chi phối bởi các cường quốc.

+ Trật tự Vécxai - Oasinhtơn bị chi phối bởi các nước tư bản thắng trận: Anh, Pháp, …

+ Trật tự Ianta bị cho phối bởi các nước Mĩ, Anh, Liên Xô, …. đặc biệt là Mĩ và Liên Xô đứng đầu hai phe TBCN và XHCN.

=> Phản ánh tương quan lực lượng giữa các nước thắng trận và các nước bại trận, giữa các nước TBCN và XHCN.

15.Khó khăn lớn nhất của Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công là

A. nội phản

B. ngoại xâm

C. giặc dốt

D. giặc đói

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô thay đổi như thế nào?

A. Mâu thuẫn nhau gay gắt về quyền lợi.

B. Từ liên minh chống phát xít chuyển sang đối đầu Chiến tranh lạnh.

C. Hợp tác cùng nhau giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.

D. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 58.

Giải chi tiết:

Từ quan hệ đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, sau khi chiến tranh kết thúc, Mĩ và Liên Xô đã nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng Chiến tranh lạnh.

17.Hiến pháp của nền cộng hòa thứ năm nước Pháp ban hành vào thời gian nào?

A. Tháng10/1958

B. Tháng12/1958

C. Tháng 6/1958

D. Tháng 5/1958

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Từ lúc bùng nổ đến khi kết thúc chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, thời gian nào dưới đây là đúng?

A. 16-9-1950 đến 22-10-1950

B. 16-8-1950 đến 20-10-1950

C. 16-8-1950 đến 22-10-1950

D. 18-9-1950 đến 20-10-1950

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái đã chứng tỏ điều gì?

A. Mục tiêu khởi nghĩa không phù hợp với nhân dân

B. Giai cấp tư sản Việt Nam chưa thống nhất chủ trương khởi nghĩa

C. Sự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản

D. Cuộc khởi nghĩa nổ ra chưa đúng thời cơ

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Chính sách Kinh tế mới của Liên Xô thực chất là

A. chuyển nền kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trường.

B. chuyển nền kinh tế từ thị trường sang bao cấp.

C. chuyển nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần.

D. chuyển nền kinh tế nhà nước độc quyền sang kinh tế nhiều thành phần đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT: Lưu ý các mục liên quan xét tuyển ĐH

Giáo dục và đào tạo

Thí sinh đã trải qua những ngày đầu tiên của đợt đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Chỉ trong ngày đầu tiên, Hệ thống quản lý thi của Bộ GD-ĐT đã ghi nhận có trên 196.000...

SV ĐH Duy Tân giành giải nhì, ba tại Ngày hội Ngôn ngữ Văn hóa Hàn 2024

Giáo dục và đào tạo

Nổi trội trong nhiều lĩnh vực nói, viết, hát tiếng Hàn và nhảy Kpop, sinh viên Khoa Tiếng Hàn của Trường Ngôn ngữ - Xã hội nhân văn (LHSS), thuộc Trường đại học (ĐH) Duy Tân đã...

Chỉ 11% người lao động Việt Nam hài lòng về ý nghĩa công việc hiện tại

Giáo dục và đào tạo

Kết quả của một khảo sát mới công bố cho thấy 99% người lao động Việt Nam nghĩ rằng việc tìm thấy ý nghĩa trong công việc thực sự quan trọng đối với họ. Đáng chú ý, chỉ 11% hài lòng...

Tuyển sinh đại học: Thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng cao nhất

Giáo dục và đào tạo

Trong hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT mới ban hành, bộ này tiếp tục nhấn mạnh, nếu trúng tuyển thì mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng...

Thi tốt nghiệp THPT: Trường hợp nào được miễn thi ngoại ngữ vẫn cần đăng ký thi?

Giáo dục và đào tạo

Theo quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành, thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định được miễn thi và được tính điểm 10 môn ngoại ngữ trong xét tốt nghiệp THPT. Dù vậy, thí sinh vẫn...

Phó thủ tướng: Nhân lực là bài toán quyết định trong phát triển công nghiệp bán dẫn

Giáo dục và đào tạo

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, để phát triển nền công nghiệp bán dẫn, chúng ta cần phải chạy đua với thời gian, bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao có tính quyết định...

ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học, có người công bố 115 bài báo

Giáo dục và đào tạo

Sau hơn 2 tháng thực hiện công tác tuyển dụng, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học trẻ xuất sắc, các nhà khoa học đầu ngành. Trong đó, có ứng viên từng công bố 115...

Đào tạo qua E-learning có ‘lỗi thời’ đối với nhân sự trẻ?

Giáo dục và đào tạo

Trong thời đại của thông tin nhanh và sự phổ biến của video ngắn, việc yêu cầu nhân sự Gen Z tham gia những khóa học trực tuyến dài hàng chục phút có thể gây lãng phí...

Thừa Thiên-Huế: Giông lốc thổi bay nhiều phòng học, học sinh phải tạm nghỉ

Giáo dục và đào tạo

Trận giông lốc chiều tối qua đã thổi bay mái của 6 phòng học nên sáng nay (3.5) toàn bộ học sinh của Trường tiểu học Phú Lương 1 (Thừa Thiên-Huế) phải tạm nghỉ học.

Trẻ mầm non, tiểu học có học bù thứ 7 không?

Giáo dục và đào tạo

Sau kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5 dài 5 ngày liên tục, các trường mầm non, tiểu học ở TP.HCM tổ chức dạy bù, cho học sinh học bù vào thứ bảy (4.5) không?