Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

Cập nhật: 06/06/2022

1.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trương thành lập hình thức mặt trận nào?

A.  Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

B.  Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

C.  Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.

D.  Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Nguyên nhân sâu xa của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ XIX là?

A. Chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn

B. Chính sách “cấm đạo” của triều đình nhà Nguyễn

C. Trừng phạt nhà Nguyễn về sự phản bội hiệp ước Véc xai (1787)

D. Nhu cầu ngày càng cao của tư bản Pháp về vốn, nhân công và thị trường

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phân tích nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.

Giải chi tiết:

- Về phía Pháp: Đến giữa thế kỉ XIX, nước Pháp phát triển nhanh trên con đường tư bản chủ nghĩa (Pháp đang cần nguyên liệu, vốn, thị trường), càng ráo riết tìm cách đánh chiếm Việt Nam để tranh giành ảnh hưởng với Anh ở khu vực Đông Nam Á => Nguyên nhân sâu xa của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ XIX.

- Về phía Việt Nam: là nước giàu tài nguyên, nhân công dồi dào; vị trí địa lí quan trọng; chế độ phong kiến đang suy yếu, khủng hoảng.

Chú ý khi giải:

Đáp án A, B, C loại vì đây là nguyên nhân trực tiếp.

3.Trước những biến đổi của tình hình thế giới trong những năm 70, những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô đã làm gì?s

A. Ứng dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất.

B. Chậm thích ứng, chậm sửa đổi

C. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với tình hình thế giới.

D. Giao lưu, hợp tác với các nước.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Quốc gia giành độc lập sớm nhất ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Ghinê

B. Angiêri

C. Ai Cập

D. Tuynidi

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 35.

Cách giải: Quốc gia giành độc lập sớm nhất ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Ai Cập (1952).

5.Ở Việt Nam căn cứ địa trong Cách mạng tháng 8 năm 1945 và hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1945- 1954) đều là nơi:

A. Đứng chân của lực lượng vũ trang ba thứ quân

B. Có thể bị đối phương bao vây và tấn công

C. Tiếp nhận viện trợ từ các nước Xã hội chủ nghĩa

D. Cung cấp sức người sức của cho tiền tuyến

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: đánh giá, phân tích

Cách giải: Điểm chung

Có thể bị đối phương bao vây và tấn công

Chỗ dựa về tinh thần cho quần chúng đấu tranh

Tạo tiền đề để xây dựng chế độ xã hội mới

Giải quyết vấn đề tiềm lực CM

6."Ấp chiến lược" được coi là "xương sống" của chiến lược chiến tranh nào của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1965?

A. "Đông Dương hóa chiến tranh"

B. "Chiến tranh cục bộ"

C. "Việt Nam hóa chiến tranh"

D. "Chiến tranh đặc biệt"

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Vì sao nói công xã Pari là một nhà nước kiểu mới?

A. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vừa thi hành pháp lệnh

B. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu

C. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ

D. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936-1939 là

A.  Thực dân Pháp nói chung

B.  Địa chủ phong kiến

C.  Phản động thuộc địa và tay sai không chấp nhận thi hành chính sách của Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp

D.  Các quan lại của triều đình Huế

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của quân dân Việt Nam là thắng lợi quân sự lớn nhất, tác động trực tiếp đến việc

A. Pháp rút, Mĩ vào thay thế Pháp chiếm Đông Dương

B. thu hẹp hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ở châu Á.

C. làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới

D. kí Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của phong trào “vô sản hóa" của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (từ cuối năm 1928)? 

A. Làm phong trào yêu nước chuyển hẳn sang khuynh hướng vô sản

B. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ

C. Thúc đẩy phong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư sản

D. Làm cho phong trào công nhân hoàn toàn đấu tranh tự giác

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức về phong trào “vô sản hóa” trong bài Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 – 1930 (SGK Lịch sử 12, trang 84) để phân tích các đáp án và rút ra nhận xét phản ánh đúng.

Giải chi tiết:

- Đáp án A loại vì phong trào yêu nước vẫn tiếp tục diễn ra cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng giữa khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản. Phải đến năm 1930, khi khởi nghĩa Yên Bái thất bại và sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời thì phong trào yêu nước Việt Nam mới chuyển hẳn sang khuynh hướng vô sản.

- Đáp án B chọn vì với phong trào “vô sản hóa” đã làm cho phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn và trở thành nòng cốt của phong trào yêu nước.

- Đáp án C loại vì phong trào yêu nước đi theo khuynh hướng vô sản là do phù hợp với yêu cầu thực tiễn của lịch sử Việt Nam.

- Đáp án D loại vì Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời thì phong trào yêu nước Việt Nam mới đánh dấu phong trào công nhân chuyển hoàn toàn sang đấu tranh tự giác.

11.Từ thắng lợi của Hội nghị Pari có thể rút ra bài học lịch sử gì trong vấn đề ngoại giao của dân tộc?

A. Độc lập dân tộc là yếu tố tiên quyết trong đấu tranh ngoại giao.

B. Luôn giữ thế chủ động trên mặt trận ngoại giao.

C. Kết hợp đấu tranh giữa ba mặt trận: chính trị, quân sự và ngoại giao.

D. Thắng lợi trên mặt trận quân sự quyết định đến thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Nhận xét nào đúng về tình hình quân đội Việt Nam dưới triều Nguyễn?

A. Yếu kém nhất khu vực Đông Nam Á

B. Đã đóng những chiếc tàu lớn và trang bị vũ khí hiện đại

C. Trang bị, phương tiện kĩ thuật còn rất lạc hậu

D. Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Mục đích của Hội nghị Hòa bình Vécxai (1919 - 1920) và Oasinh tơn (1921 - 1922) là

A. kí kết Hòa ước và các Hiệp ước phân chia quyền lợi

B. thiết lập một trật tự thế giới mới.

C. thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

D. phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Véc-xai (1919 - 1920) và Oa - sinh - tơn (1921 - 1922) để kí kết hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi.

14.Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam trong giai đoạn 1954-1975 là gì?

A. Tiếp tục cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân

B. Khôi phục và phát triển kinh tế

C. Hoàn thành cải cách ruộng đất

D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

15.(VD) Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ở Việt Nam kẻ thù nào là nguy hiểm nhất?

A. Trung Hoa Dân Quốc

B. Phát xít Nhật

C. Thực dân Anh

D. Thực dân Pháp

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: phân tích.

Cách giải:

Trong tình cảnh hiểm nghèo thù trong và giặc ngoài, chỉ có thực dân Pháp là có dã tâm tâm xâm lược nước ta 1 lần nữa, và theo qui đinh của Hội nghị Potxdam.

16.Nội dung nào sau đây là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX? 

A. Sự ra đời kế hoạch Mácsan

B. Bùng nổ dân số, vơi cạn tài nguyên

C. Bùng nổ chiến tranh hạt nhân

D. Sự phát triển của các công ti xuyên quốc gia

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 12, trang 69.

Giải chi tiết:

Sự phát triển của các công ti xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX.

17.Để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ đã sử dụng khẩu hiệu gì?

A.  Thế giới phải luôn công bằng

B.  Mĩ có vai trò lãnh đạo thế giới

C.  Thúc đẩy dân chủ

D.  Cam kết và mở rộng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Thắng lợi của Tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 đã chứng tỏ điều gì?

A. Tinh thần yêu nước, khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng chế độ mới

B. Việc Đảng Cộng sản Đông Dương đã trở lại hoạt động công khai

C. Đất nước đã vượt qua mọi khó khăn thử thách

D. Chế độ mới được xây dựng hợp lòng dân

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: Phân tích các phương án.

Cách giải:

A chọn vì

Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử đã khẳng định niềm tin tuyệt đối của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vào tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đồng thời, đó cũng là sự biểu thị khát vọng dân chủ của nhân dân (ý thức làm chủ) và sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân. Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói trong kỳ họp thứ nhất của Quốc hội đầu tiên, là “Kết quả của sự hy sinh, tranh đấu của tổ tiên ta, nó là kết quả của sự đoàn kết anh dũng phấn đấu của toàn thể đồng bào Việt Nam ta, sự đoàn kết của toàn thể đồng bào không kể già, trẻ, lớn, bé, gồm tất cả các tôn giáo, tất cả các dân tộc trên bờ cõi Việt Nam đoàn kết chặt chẽ thành một khối, hy sinh không sợ nguy hiểm tranh lấy nền độc lập cho Tổ quốc”.

=> Thành công của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (1946) ở Việt Nam chứng tỏ nhân dân có tinh thần yêu nước, khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng chế độ mới.

B loại vì Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền và hoạt động công khai được đánh dấu bằng thắng lợi của Cách mạng tháng Tám.

C loại vì lúc này đất nước đang đứng trước muôn vàn khó khăn, thử thách: ngoại xâm và nội phản, khó khăn về giặc đói, giặt dốt, khó khăn về tài chính.

D loại vì vẫn có những kẻ chống phá chế độ mới và việc thành lập chính quyền mới.

19.Cụm từ nào dưới đây phản ánh đầy đủ tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918)?

A. Chiến tranh phi nghĩa

B. Chiến tranh đế quốc

C. Chiến tranh chính nghĩa

D. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là một cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa, bởi vì:
- Mỗi nước tham gia chiến tranh, bất cứ ở phe nào, đều có mục đích trục lợi, khuếch trương thế lực, chiếm thêm
thuộc địa, cướp giật thuộc địa của phe kia. Chiến tranh đó tiến hành giữa hai khối đế quốc để chia lại thế giới.
Trong cuộc chiến tranh đó, sự xung đột giữa hai đế quốc Anh và Đức có tác dụng chính quyết định.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra những tàn phá vô cùng to lớn, làm 10 triệu người chết, gần 20 triệu
người bị thương. Những thiệt hại khác về cơ sở vật chất do chiến tranh gây nên cũng rất khủng khiếp. Chiến
tranh làm cho các đế quốc châu Âu, thắng trận cũng như bại trận, bị suy yếu. Mĩ trở thành nước chủ nợ chính
của Tây Âu, nhờ việc bán vũ khí cho các nước trong cả hai nước tham chiến.
Chọn đáp án: D

20.Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?

A. Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

C. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp

D. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Thêm hàng loạt đơn vị được liên kết tổ chức thi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế

Giáo dục và đào tạo

Hôm nay 11.5, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã công bố danh sách mới nhất các đơn vị liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tại Việt Nam.

169 thí sinh thi đánh giá năng lực Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tại Quy Nhơn

Giáo dục và đào tạo

169 thí sinh ở các tỉnh Nam Trung bộ và Tây nguyên tham dự kỳ thi đánh giá năng lực năm 2024 do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức tại Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định).

IDP và Hội đồng Anh cấp hơn 124.000 chứng chỉ trong 1 năm: 'Sức nóng' của IELTS

Giáo dục và đào tạo

Tổng số chứng chỉ IELTS do IDP và Hội đồng Anh cấp trong năm 2022 hơn 124.000 phần nào phản ánh sự sôi động của thị trường luyện thi, cũng như nhu cầu ngày càng tăng với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế.

Hơn 90.000 chứng chỉ tiếng Anh bị cấp sai quy định: Hội đồng Anh khẳng định gì?

Giáo dục và đào tạo

Hội đồng Anh chính thức lên tiếng về kết luận của Thanh tra Bộ GD-ĐT cho rằng đơn vị này cấp sai quy định hơn 90.000 chứng chỉ IELTS, Aptis trong năm 2022.

7.000 giáo viên nghỉ việc: Sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi vẫn làm ngành khác

Giáo dục và đào tạo

Mới đây, dư luận chú ý với số liệu thống kê của Bộ GD-ĐT, tính từ tháng 8.2023 đến tháng 4.2024 có 7.215 giáo viên nghỉ việc, chuyển việc. Trong đó ở bậc mầm non, khoảng 1.600...

Bao nhiêu trường được tổ chức thi tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc?

Giáo dục và đào tạo

Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) vừa công bố danh sách các đơn vị tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, cập nhật đến tháng 4.2024.

Phụ huynh nhận đơn in sẵn 'xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10'

Giáo dục và đào tạo

Ngày 11.5, trên các diễn đàn mạng xã hội lan truyền lá đơn có tựa đề 'Đơn xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10, năm học 2024-2025' được cho là xuất phát từ một trường THCS tại...

Những lưu ý cho thí sinh sau khi đăng ký thi tốt nghiệp THPT

Giáo dục và đào tạo

17 giờ hôm qua (10.5), việc đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đã kết thúc. Lãnh đạo Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đưa ra một số lưu ý sau thời điểm này.

Khó khăn trong phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS

Giáo dục và đào tạo

Công tác phân luồng học sinh (HS) sau khi tốt nghiệp THCS gặp nhiều khó khăn, thách thức do bệnh thành tích và tâm lý của phụ huynh.

4 chàng 'thi cho vui', ẵm ngay 4 giải nhất giải toán trên máy tính cầm tay

Giáo dục và đào tạo

'Với trường em thì kỳ thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay là một sân chơi, tụi em cũng xác định đi thi cho vui thôi, nào ngờ mới 'bung' một chút thì...