Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 Trường THPT Tân An

Cập nhật: 29/05/2022

1.Sau Hiệp định Pari, so sánh tương quan lực lượng trên chiến trường miền Nam như thế nào?

A. Có lợi cho quân đội Sài Gòn vì được Mĩ tăng viện, bất lợi cho ta.

B. Không có lợi cho ta, do vùng tự do bị thu hẹp .

C. Không có lợi cho ta do bộ đội tập kết ra Bắc.

D. Có lợi cho ta, do Mĩ đã rút gần hết và sự can thiệp trở lại của Mĩ rất hạn chế.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được chia thành

A. 45 cứ điểm và 3 phân khu

B. 49 cứ điểm và 3 phân khu

C. 50 cứ điểm và 3 phân khu 

D. 55 cứ điểm và 3 phân khu

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Quốc gia nào được coi là lá cờ đầu của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ La Tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Brazil

B. Urugoay

C. Mêhicô

D. Cu Ba

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là của:

A. Tổng bộ Việt Minh.

B. Hồ Chí Minh.

C. Ban thường vụ TW Đảng.

D. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Trong những năm 1953 - 1954, để can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Mỹ đã

A. ký với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương

B. viện trợ cho Pháp triển khai kế hoạch quân sự Rơve

C. công nhận Chính phủ Bảo Đại do Pháp dựng nên

D. tăng cường viện trợ cho Pháp thực hiện kế hoạch Nava

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

sgk 12 trang 146, suy luận.

Cách giải: - Trong những năm 1953-1954 để can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Mĩ đã tăng cường viện trợ cho Pháp, giúp Pháp thực hiện kế hoạch Nava

- Đáp án A, B, C là những sự can thiệp của Mĩ trong những năm 1949-1950

6.Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII tại Matxcơva (Liên Xô) trong hoàn cảnh nào?

A. Đoàn kết nhân dân thế giới, lập khối Đồng minh chống phát xít.

B. Thế lực phát xít cầm quyền ở một số nước ráo riết chuẩn bị chiến tranh thế giới.

C. Các nước tư bản đã thành lập mặt trận nhân dân thi hành chính sách tiến bộ ở thuộc địa.

D. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít đã thất bại.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Ga-ga- rin đã làm gì trong việc thực hiện chinh phục vũ trụ?

A. Người đầu tiên bay vào Sao Hỏa

B. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo

C. Người đầu tiên bay vào vũ trụ

D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Từ cuối 1953 đến đầu 1954, ta phân tán lực l­ượng địch ra những vùng nào?

A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sênô, Luôngphabăng.

B. Điện Biên Phủ, Sênô, Luôngphabăng, Plâycu.

C.  Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plâycu, Luôngphabăng.

D. Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, Sầm Nưa.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Chiều ngày 16-8-1945 theo lệnh của ủy ban khởi nghĩa, một đọi giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, xuất phát từ Tân Trào về giải phóng tỉnh nào?

A. Giải phóng thị xã Cao Bằng.

B. Giải phóng thị xã Thái Nguyên.

C. Giải phóng thị xã Tuyên Quang.

D. Giải phóng thị xã Lào Cai.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Tháng 12/1950, chính phủ Pháp đã cử tướng nào sang làm tổng chỉ huy quân đội viễn chinh và kiêm chức Cao ủy Pháp ở Đông Dương ?

A. Đờ-lát-đờ-tát-xi-nhi.

B. Đờ cát tơ-ri.

C. Đờ-gôn.

D. Na-va.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Theo qui định của Hội nghị I- an – ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc, Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai. :

A. Liên Xô

B. Anh

C. Mĩ

D. Pháp

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Thành tựu nổi bật trong lĩnh vực đối ngoại của Việt Nam năm 1995 là gì?

A.  Có quan hệ thương mại với hơn 100 nước.

B.  Có quan hệ ngoại giao với hơn 160 quốc gia.

C.  Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ, gia nhập Tổ chức ASEAN.

D.  Các công ty của hơn 50 nước đầu tư vào Việt Nam.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Tình hình kinh tế Trung Quốc (1979 - 1998 ) có điểm gì nổi bật?

A. Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm chạp

B. Kinh tế phát triển mạnh, trở thành một trong những trung tâm kinh tế tài chính của thế giới

C. Nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng cao

D. Nền kinh tế đã phục hồi ngang bằng so với thời kì trước chiến tranh thứ hai

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Quốc hội khóa I (6-1-1946) đã bầu được:

A. 333 đại biểu

B. 334 đại biểu

C. 335 đại biểu

D. 336 đại biểu

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Cho dữ liệu sau: "Thống nhất............... vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật ............... của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam" Chọn dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ trống. 

A. đất nước, khách quan 

B. hai miền, tất yếu 

C. hai miền, khách quan 

D. đất nước, tất yếu 

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Năm 1936, Đảng đã đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi?

A.  Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

B.  Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

C.  Mặt trận dân chủ Đông Dương.

D.  Mặt trận Việt Minh.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Vấn đề nào dưới đây các cường quốc Đồng minh không đặt ra để giải quyết trong Hội nghị Ianta?

A. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận

B. Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh

C. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nứơc phát xít

D. Phát triển kinh tế các cường quốc sau chiến tranh

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi sang Pháp đã dặn dò Huỳnh Thúc Kháng: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến". Theo em, cái "bất biến" của dân tộc ta trong thời điểm này là gì?

A. Tự do

B. Độc lập

C. Hòa bình

D. Tự chủ

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Trong chính phủ mới của Minh Trị, tầng lớp nào giữ vai trò quan trọng?

A. Quý tộc tư sản hóa

B. Địa chủ

C. Quý tộc phong kiến

D. Tư sản

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: Sgk 11 trang 7, suy luận.

Cách giải:

Trong chính phủ Minh Trị, tầng lớp quý tộc tư sản hóa vẫn có ưu thế về chính trị rất lớn và giữ vai trò quan trọng trong chính phủ.

20.Ý nghĩa quốc tế của sự ra đời nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1949) là

A. tăng cường lực lượng của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới

B. đánh dấu chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.

C. đánh dấu sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới

D. đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên thế giới

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT: Lưu ý các mục liên quan xét tuyển ĐH

Giáo dục và đào tạo

Thí sinh đã trải qua những ngày đầu tiên của đợt đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Chỉ trong ngày đầu tiên, Hệ thống quản lý thi của Bộ GD-ĐT đã ghi nhận có trên 196.000...

SV ĐH Duy Tân giành giải nhì, ba tại Ngày hội Ngôn ngữ Văn hóa Hàn 2024

Giáo dục và đào tạo

Nổi trội trong nhiều lĩnh vực nói, viết, hát tiếng Hàn và nhảy Kpop, sinh viên Khoa Tiếng Hàn của Trường Ngôn ngữ - Xã hội nhân văn (LHSS), thuộc Trường đại học (ĐH) Duy Tân đã...

Chỉ 11% người lao động Việt Nam hài lòng về ý nghĩa công việc hiện tại

Giáo dục và đào tạo

Kết quả của một khảo sát mới công bố cho thấy 99% người lao động Việt Nam nghĩ rằng việc tìm thấy ý nghĩa trong công việc thực sự quan trọng đối với họ. Đáng chú ý, chỉ 11% hài lòng...

Tuyển sinh đại học: Thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng cao nhất

Giáo dục và đào tạo

Trong hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT mới ban hành, bộ này tiếp tục nhấn mạnh, nếu trúng tuyển thì mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng...

Thi tốt nghiệp THPT: Trường hợp nào được miễn thi ngoại ngữ vẫn cần đăng ký thi?

Giáo dục và đào tạo

Theo quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành, thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định được miễn thi và được tính điểm 10 môn ngoại ngữ trong xét tốt nghiệp THPT. Dù vậy, thí sinh vẫn...

Phó thủ tướng: Nhân lực là bài toán quyết định trong phát triển công nghiệp bán dẫn

Giáo dục và đào tạo

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, để phát triển nền công nghiệp bán dẫn, chúng ta cần phải chạy đua với thời gian, bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao có tính quyết định...

ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học, có người công bố 115 bài báo

Giáo dục và đào tạo

Sau hơn 2 tháng thực hiện công tác tuyển dụng, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học trẻ xuất sắc, các nhà khoa học đầu ngành. Trong đó, có ứng viên từng công bố 115...

Đào tạo qua E-learning có ‘lỗi thời’ đối với nhân sự trẻ?

Giáo dục và đào tạo

Trong thời đại của thông tin nhanh và sự phổ biến của video ngắn, việc yêu cầu nhân sự Gen Z tham gia những khóa học trực tuyến dài hàng chục phút có thể gây lãng phí...

Thừa Thiên-Huế: Giông lốc thổi bay nhiều phòng học, học sinh phải tạm nghỉ

Giáo dục và đào tạo

Trận giông lốc chiều tối qua đã thổi bay mái của 6 phòng học nên sáng nay (3.5) toàn bộ học sinh của Trường tiểu học Phú Lương 1 (Thừa Thiên-Huế) phải tạm nghỉ học.

Trẻ mầm non, tiểu học có học bù thứ 7 không?

Giáo dục và đào tạo

Sau kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5 dài 5 ngày liên tục, các trường mầm non, tiểu học ở TP.HCM tổ chức dạy bù, cho học sinh học bù vào thứ bảy (4.5) không?