Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 Trường THPT An Hải

Cập nhật: 29/05/2022

1.Quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Đông Dương thành Đảng Lao động Việt Nam là quyết định của: 

A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)

B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng (3-1935)

C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (6-1960)

D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12-1976)

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Ý nào sau đây không phải là mục tiêu trong chiến lược toàn cầu của Mĩ?

A.  khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ

B.  Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt CNXH trên thế giới

C.  Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính và buộc các nước phải phụ thuộc vào mình

D.  Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và phong trào vì hòa bình, dân chủ thế giới

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Điều nào sau đây không đúng khi nói về trường đại học ở châu Âu thế kỷ XI 

A. Kinh phí do quốc gia cung cấp

B. Được tổ chức như những phường hội thợ thủ công

C. Người học được cổ vũ tinh thần hoài nghi và chất vấn khi học 

D. Ra đời một cách tự phát 

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Cuộc đấu tranh hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng ở miền Nam diễn ra thời gian nào?

A. Từ năm 1954 đến năm 1957.

B. Từ năm 1954 đến năm 1959.

C. Từ năm 1954 đến năm 1956.

D. Từ năm 1954 đến năm 1961.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Mặt trận nào giữ vai trò chuẩn bị trực tiếp, quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam?

A. Mặt trận Dân tộc phản đế Đông Dương

B. Mặt trận Liên Việt

C. Mặt trận Việt Minh

D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 109.

Cách giải: Mặt trận Việt Minh giữ vai trò chuẩn bị trực tiếp, quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam.

6.Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời vào thời gian nào, thành viên đầu tiên là những quốc gia nào?

A. 1957, gồm Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua

B. 1957, gồm Anh, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua

C. 1951, gồm Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia, Bỉ

D. 1967, gồm Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Sự xuất hiện của hai xu hướng  bạo động và cải cách  ở Việt Nam đầu thế kỷ XX chứng tỏ các sĩ phu tiến bộ 

A. Xuất phát từ những truyền thống yêu nước khác nhau

B. Chịu tác động của những bối cảnh thời đại khác nhau

C. Có những nhận thức khác nhau về kẻ thù của dân tộc

D. Chịu ảnh hưởng của những hệ tư tưởng mới khác nhau

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Cách giải: Phân tích, đánh giá

-Sự xuất hiện của hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỷ XX chứng tỏ các sĩ phu tiến bộ có sự nhận thức khác nhau về kẻ thù của dân tộc .

-Phan Bội Châu cho rằng cần phải đánh đuổi thực dân Pháp trước, ban đầu ông chủ trương thành lập Hội Duy Tân (1904) và tổ chức Phong trào Đông du sau đó là thành lập Việt Nam Quang Phục Hội ( 1912)

=> Xu hướng bạo động chưa nhận thức rõ được bản chất của kẻ thù .

-Phan Châu Trinh lại chủ trương vào Pháp đánh đổ ngôi vua và bọn Phong kiến hủ bại xem đó như là điều kiện tiên quyết để giành độc lập

=>Xu hướng cải cách chưa nhận thức rõ được kẻ thù chủ yếu trước mắt của dân tộc.

8.Các trung tâm công nghiệp có qui mô rất lớn của Hoa Kỳ phân bố chủ yếu ở

A. vùng Đông Bắc

B. vùng phía Tây

C. vùng phía Nam

D. Ý A và C

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương (tháng 10 năm 1930) là:

A. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản

B. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản.

C. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam.

D. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Khi mới thành lập (1927), Việt Nam Quốc dân đảng nêu chủ trương

A. thành lập chính quyền của quần chúng công nông.

B. làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng.

C. lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho nông dân.

D. trước làm dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạng.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Hội nghị Pari diễn ra trong khoảng thời gian nào 

A. 5/1968 đến 27/1/1973

B. Cuối năm 1969 đến đầu năm 1973

C. 12/1972 đến 27/1/1973

D. 1970 đến 1973

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?

A. Mở rộng lãnh thố.

B. Duy trì nền hòa bình thế giới.

C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. 

D. Khống chế các nước khác.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Nhận xét nào dưới đây là không đúng về phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vô sản

B. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật.

C. Phong trào còn mang tính tự phát.

D. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Thách thức cơ bản nhất mà Việt Nam phải đối mặt khi gia nhập tổ chứ ASEAN là

A. tình trạng ô nhiễm môi trường và sự phát sinh các loại dịch bệnh mới.

B. đời sống con người kém an toàn, môi trường sống kém lành mạnh.

C. kinh tế bị cạnh tranh gay gắt, văn hóa có nguy cơ bị “hòa tan”.

D. những bất công xã hội nảy sinh, tình trạng phân hóa giàu – nghèo ngày càng lớn

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: đánh giá, liên hệ
Cách giải: Thách thức cơ bản nhất mà Việt Nam phải đối mặt khi gia nhập tổ chứ ASEAN là kinh tế bị cạnh tranh gay gắt, văn hóa có nguy cơ bị “hòa tan”.
Chọn: C

15.Trong những câu dưới đây, câu nào diễn tả bối cảnh ra đời của tổ chức ASEAN? 1. Sau khi giành được độc lập, bước vào thời kỳ phát triển kinh tế trong điều kiện rất khó khăn, nhiều nước trong khu vực thấy cần có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển.
2. Cần có một tổ chức để duy trì an ninh khu vực.
3. Các nước muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
4. Cần một tổ chức để thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trong khu vực.
5. Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều.
6. Sự thành công của khối thị trường chung châu Âu.

A. 1,2,3,5

B. 2,3,4

C. 1,3,4,5,6

D. 1,2,3,4,5

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ra miền Bắc Việt Nam (1965)?

A. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

B. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân Việt Nam

C. Giành thắng lợi quyết định, buộc Việt Nam kí một hiệp định có lợi cho Mĩ

D. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 164

Cách giải:

Nội dung không phải là mục đích của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ra miền Bắc Việt Nam (1965) là Giành thắng lợi quyết định, buộc Việt Nam kí một hiệp định có lợi cho Mĩ vì đây là cuộc chiến tranh phá hoại đầu tiên. Các đáp án A,B,D đều là mục tiêu của Mĩ.

17.Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, thế lực ngoại xâm nào có mặt ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc?

A.  Thực dân Pháp.

B.  Quân Trung Hoa dân quốc.

C.  Đế quốc Anh.

D.  Quân Nhật.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Thắng lợi nào của nhân dân ta buộc Mĩ phải đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam?

A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.

B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân 1968.

C. Trận "Điện Biên Phủ trên không" năm 1972.

D. Thắng lợi Vạn Tường (Quảng Ngãi)

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Tại sao Pháp lại chấp nhận đàm phán với ta ở Hội nghị Giơnevơ năm 1954?

A. Do sức ép của Liên Xô

B. Pháp sợ Trung Quốc đưa quân sang

C. Pháp thất bại ở Điện Biên Phủ

D. Dư luận nhân dân thế giới phản đối

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu (từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000), Mĩ đã đạt được kết quả nào dưới đây? 

A. Duy trì được vị trí cường quốc số một thế giới trên tất cả các lĩnh vực

B. Duy trì được sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức quân sự

C. Làm các nước tư bản phương Tây đều lệ thuộc và liên minh chặt chẽ với Mĩ

D. Làm chậm quá trình giành thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải: Suy luận, loại trừ đáp án.

Giải chi tiết:

- Đáp án A loại vì nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật vươn lên trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới.

- Đáp án B loại vì nhiều tổ chức quân sự do Mĩ và đồng minh lập nên đã ta rã như: SEATO, CEMTO, ANZUS,…

- Đáp án C loại vì từ sự liên minh chặt chẽ ban đầu với Mĩ, , từ những năm 50 trở đi, 1 số nước Tây Âu đã có chính sách đối ngoại đa dạng và thậm chí đối trọng trực tiếp với Mĩ trong 1 số vấn đề quốc tế như: từ nước liên minh chặt chẽ với Mĩ, Pháp đã phản đối Mĩ trong việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Cộng hòa liên bang Đức, chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô. Đặc biệt là việc Pháp rút khỏi Bộ chỉ huy NATO, yêu cầu Mĩ rút tất cả căn cứ quân sự và quân đội Mĩ khỏi nước Pháp; nhân dân các nước Pháp, Thụy Điển, Phần Lan,… phản đối cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam.

- Đáp án D chọn vì 1 trong 3 mục tiêu của Mĩ đều ra trong chiến lược toàn cầu là đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới đã làm chậm quá trình giành thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.

Nguồn: /

Đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT: Lưu ý các mục liên quan xét tuyển ĐH

Giáo dục và đào tạo

Thí sinh đã trải qua những ngày đầu tiên của đợt đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Chỉ trong ngày đầu tiên, Hệ thống quản lý thi của Bộ GD-ĐT đã ghi nhận có trên 196.000...

SV ĐH Duy Tân giành giải nhì, ba tại Ngày hội Ngôn ngữ Văn hóa Hàn 2024

Giáo dục và đào tạo

Nổi trội trong nhiều lĩnh vực nói, viết, hát tiếng Hàn và nhảy Kpop, sinh viên Khoa Tiếng Hàn của Trường Ngôn ngữ - Xã hội nhân văn (LHSS), thuộc Trường đại học (ĐH) Duy Tân đã...

Chỉ 11% người lao động Việt Nam hài lòng về ý nghĩa công việc hiện tại

Giáo dục và đào tạo

Kết quả của một khảo sát mới công bố cho thấy 99% người lao động Việt Nam nghĩ rằng việc tìm thấy ý nghĩa trong công việc thực sự quan trọng đối với họ. Đáng chú ý, chỉ 11% hài lòng...

Tuyển sinh đại học: Thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng cao nhất

Giáo dục và đào tạo

Trong hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT mới ban hành, bộ này tiếp tục nhấn mạnh, nếu trúng tuyển thì mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng...

Thi tốt nghiệp THPT: Trường hợp nào được miễn thi ngoại ngữ vẫn cần đăng ký thi?

Giáo dục và đào tạo

Theo quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành, thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định được miễn thi và được tính điểm 10 môn ngoại ngữ trong xét tốt nghiệp THPT. Dù vậy, thí sinh vẫn...

Phó thủ tướng: Nhân lực là bài toán quyết định trong phát triển công nghiệp bán dẫn

Giáo dục và đào tạo

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, để phát triển nền công nghiệp bán dẫn, chúng ta cần phải chạy đua với thời gian, bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao có tính quyết định...

ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học, có người công bố 115 bài báo

Giáo dục và đào tạo

Sau hơn 2 tháng thực hiện công tác tuyển dụng, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học trẻ xuất sắc, các nhà khoa học đầu ngành. Trong đó, có ứng viên từng công bố 115...

Đào tạo qua E-learning có ‘lỗi thời’ đối với nhân sự trẻ?

Giáo dục và đào tạo

Trong thời đại của thông tin nhanh và sự phổ biến của video ngắn, việc yêu cầu nhân sự Gen Z tham gia những khóa học trực tuyến dài hàng chục phút có thể gây lãng phí...

Thừa Thiên-Huế: Giông lốc thổi bay nhiều phòng học, học sinh phải tạm nghỉ

Giáo dục và đào tạo

Trận giông lốc chiều tối qua đã thổi bay mái của 6 phòng học nên sáng nay (3.5) toàn bộ học sinh của Trường tiểu học Phú Lương 1 (Thừa Thiên-Huế) phải tạm nghỉ học.

Trẻ mầm non, tiểu học có học bù thứ 7 không?

Giáo dục và đào tạo

Sau kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5 dài 5 ngày liên tục, các trường mầm non, tiểu học ở TP.HCM tổ chức dạy bù, cho học sinh học bù vào thứ bảy (4.5) không?