Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Thực nghiệm

Cập nhật: 29/05/2022

1.Nhân vật Romeo khi xuất hiện trong đoạn trích "Tình yêu và thù hận" (ở số thứ tự 1) đã gọi nàng Juliet là gì?

A. Mặt trăng

B. Bông hồng nhỏ

C. Mặt trời

D. Em yêu của anh

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Việc miêu tả cảnh trường thi nhốn nháo, thể hiện điều gì ?

A. Sự căm uất của Tú Xương về chuyện thi cử bất công

B. Sự phản kháng mạnh mẽ về lối học hành khoa cử cũ

C. Yêu cầu cần phải thay đổi cách học, cách thi cử

D. Sự chua chát về tình cảnh đất nước mất chủ quyền

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Năm sinh, năm mất của nhà thơ Chế Lan Viên là năm nào sau đây?

A. 1924 - 1985.

B. 1920 - 1985.

C. 1922 - 1989.

D. 1920 - 1989.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4."Thương vợ" là bài  thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Tú Xương vì:

A. Cảm xúc thơ chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc

B. Lời thơ, ý thơ vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ

C. Giọng điệu thơ hóm hỉnh, hài hước

D. Cả a,b,c

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Dòng nào không phải là lối diễn đạt của văn học trung đại, đặc biệt là thơ ca?

A. Tác giả thường sử dụng ngôn ngữ thuần Việt, giản dị, dễ hiểu.

B. Tác giả thường sử dụng nhiều từ Hán Việt, từ cổ, từ khó...

C. Tác giả thường dùng các "điển" lấy từ sách của Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam.

D. Tác giả thường sử dụng các hình thức ước lệ, tượng trưng.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Năm 1858 chưa thể được xem như một dấu mốc bắt đầu quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam, bởi vì

A. từ năm 1858 đến hết thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới chỉ hoạt động về quân sự.

B. năm 1858 chưa bắt đầu một sự thay đổi sâu sắc về cơ cấu xã hội Việt Nam, chưa có tiền đề cho sự hiện đại hóa văn học.

C. từ năm 1858 đến hết thế kỉ XIX, thực dân Pháp chưa tiến hành khai thác thuộc địa.

D. năm 1858 mới chỉ là năm thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Bi kịch của nhân vật trong “ Tự tình” là”:

A. Bi kịch của tuổi xuân, của duyên

B. Bi kịch của người làm lẽ

C. Bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ nam quyền

D. Cả a, b,c đều đúng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Vở kịch nào sau đây của Sếch-xpia không phải là bi kịch?

A. Rô-mê-ô và Giu-li-et.

B. Giấc mộng đêm hè.

C. Hăm-lét.

D. Vua Lia.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Dòng nào dưới đây nói đúng hoàn cảnh ra đời hài thơ “Xuất dương lưu biệt” của Phan Bội Châu?

A. Phan Bội Châu viết bài thơ này từ biệt bạn bè, đồng chí khi ông chuẩn bị lên đường sang Nhật.

B. Phan Bội Châu từ biệt một số băng hữu Trung Quốc, khi bị Pháp bắt ở Thượng Hải và đưa về nước xét xử.

C. Phan Bội Châu từ biệt bạn bè ở Trung Kì ra Bắc để chuẩn bị thành lập Duy Tân hội.

D. Phan Bội Châu từ biệt lúc đưa Cường Để lên đường sang Nhật.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Cảnh thu trong bài “ Thu điếu” khá đặc trưng cho mùa thu của làng quê Việt Nam.Làm nên cái nét đặc trưng đó là do:

A. Cảnh thu trong bài thơ vừa trong vừa đẹp

B. Cảnh thu trong bài thơ vừa trong, vừa tĩnh

C. Cảnh thu trong bài thơ vừa tĩnh vừa se lạnh

D. Cảnh thu trong bài thơ vừa tĩnh, se lạnh và đượm buồn

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật được thể hiện ở những đặc trưng cơ bản nào:

A. Tính trừu tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa.

B. Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa.

C. Tính truyền cảm, tính tượng hình, tính tượng thanh.

D. Tính tượng hình, tính tượng thanh, tính biểu cảm.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Bút danh Tản Đà được tạo ra theo cách nào?

A.  Ghép tên một ngọn núi với tên một con sông ở quê ông

B.  Ghép tên làng với tên thôn ở quê ông

C.  Ghép tên một con sông với tên một ngọn núi ở quê ông

D. Ghép tên một thắng cảnh với tên một thắng cảnh khác ở quê ông

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Quan niệm thẩm mĩ của các nhà thơ, nhà văn trung đại là:

A. Hướng về cái đẹp trong quá khứ

B. Thiên về cái cao cả, tao nhã.

C. Thích sử dụng điển tích, điển cố, những thi liệu Hán học

D. Cả a,b,c

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Theo tác giả “Xuất dương khi lưu biệt”, vì sao người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội?

A. Vì dân ta không cầu tiến.

B.  Vì dân ta ích kỉ, hẹp hòi.

C. Vì dân ta sợ cường quyền và hèn nhát.

D. Vì dân ta không biết trọng công ích.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Tác giả Nguyễn Tuân đã dựa vào nguyên mẫu nào để xây dựng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù?

A. Nguyễn Trãi.

B. Cao Bá Quát.

C. Nguyễn Huệ.

D. Nguyễn Công Trứ.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Bốn mùa trong bức tranh tứ bình về cảnh và người Việt Bắc (từ câu: "Ta về mình có nhớ ta.... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung") được sắp xếp theo trình tự nào sau đây?

A. Thu - Đông - Xuân - Hạ.

B. Đông - Xuân - Hạ - Thu.

C. Xuân - Hạ - Thu - Đông.

D. Hạ - Thu - Đông - Xuân.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ có tính chất mở đầu là tác phẩm nào?

A. Thầy La-ra-rô Phiền

B. Hoàng Tố Oanh hàm oan

C. Tố Tâm

D. Chén thuốc độc

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Phê phán thái độ những kẻ sĩ trong thời thế suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố, Ngô Thì Nhậm đã dùng cách nói như thế nào?

A. Nói vòng vo, cốt để người nghe không nhận ra thái độ phê phán của mình.

B. Dùng điển tích, điển cố khích bác người nghe để người nghe tự ái mà tự nguyện ra giúp đỡ triều đình.

C. Nói thẳng, phê phán trực tiếp nhưng với mức độ vừa phải không quá cáu gắt.

D. Dùng điển tích, điển cố để người nghe tuy hiểu thái độ phê phán của người viết nhưng cảm thấy bị tự ái.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Câu thơ: "Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại
                Mảnh tình san sẻ tí con con"
                             (Tự tình II Hồ Xuân Hơng)
đã thể hiện tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?

A. Tâm trạng ngao ngán, chán chường khi thấy tuổi xuân trôi đi

B.  Xót xa, buồn tủi, thất vọng trước duyên phận hẩm hiu

C. Lạnh lùng, vô cảm trước cuộc đời, trước số phận

D. Gồm A và C

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Bài thơ ''Lưu biệt khi xuất dương” là của tác giả nào sau đây?

A. Phan Bội Châu

B. Trần Cao Vân

C. Huỳnh Thúc Kháng

D. Phan Châu Trinh

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT: Lưu ý các mục liên quan xét tuyển ĐH

Giáo dục và đào tạo

Thí sinh đã trải qua những ngày đầu tiên của đợt đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Chỉ trong ngày đầu tiên, Hệ thống quản lý thi của Bộ GD-ĐT đã ghi nhận có trên 196.000...

SV ĐH Duy Tân giành giải nhì, ba tại Ngày hội Ngôn ngữ Văn hóa Hàn 2024

Giáo dục và đào tạo

Nổi trội trong nhiều lĩnh vực nói, viết, hát tiếng Hàn và nhảy Kpop, sinh viên Khoa Tiếng Hàn của Trường Ngôn ngữ - Xã hội nhân văn (LHSS), thuộc Trường đại học (ĐH) Duy Tân đã...

Chỉ 11% người lao động Việt Nam hài lòng về ý nghĩa công việc hiện tại

Giáo dục và đào tạo

Kết quả của một khảo sát mới công bố cho thấy 99% người lao động Việt Nam nghĩ rằng việc tìm thấy ý nghĩa trong công việc thực sự quan trọng đối với họ. Đáng chú ý, chỉ 11% hài lòng...

Tuyển sinh đại học: Thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng cao nhất

Giáo dục và đào tạo

Trong hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT mới ban hành, bộ này tiếp tục nhấn mạnh, nếu trúng tuyển thì mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng...

Thi tốt nghiệp THPT: Trường hợp nào được miễn thi ngoại ngữ vẫn cần đăng ký thi?

Giáo dục và đào tạo

Theo quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành, thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định được miễn thi và được tính điểm 10 môn ngoại ngữ trong xét tốt nghiệp THPT. Dù vậy, thí sinh vẫn...

Phó thủ tướng: Nhân lực là bài toán quyết định trong phát triển công nghiệp bán dẫn

Giáo dục và đào tạo

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, để phát triển nền công nghiệp bán dẫn, chúng ta cần phải chạy đua với thời gian, bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao có tính quyết định...

ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học, có người công bố 115 bài báo

Giáo dục và đào tạo

Sau hơn 2 tháng thực hiện công tác tuyển dụng, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học trẻ xuất sắc, các nhà khoa học đầu ngành. Trong đó, có ứng viên từng công bố 115...

Đào tạo qua E-learning có ‘lỗi thời’ đối với nhân sự trẻ?

Giáo dục và đào tạo

Trong thời đại của thông tin nhanh và sự phổ biến của video ngắn, việc yêu cầu nhân sự Gen Z tham gia những khóa học trực tuyến dài hàng chục phút có thể gây lãng phí...

Thừa Thiên-Huế: Giông lốc thổi bay nhiều phòng học, học sinh phải tạm nghỉ

Giáo dục và đào tạo

Trận giông lốc chiều tối qua đã thổi bay mái của 6 phòng học nên sáng nay (3.5) toàn bộ học sinh của Trường tiểu học Phú Lương 1 (Thừa Thiên-Huế) phải tạm nghỉ học.

Trẻ mầm non, tiểu học có học bù thứ 7 không?

Giáo dục và đào tạo

Sau kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5 dài 5 ngày liên tục, các trường mầm non, tiểu học ở TP.HCM tổ chức dạy bù, cho học sinh học bù vào thứ bảy (4.5) không?