Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng-Ba Đình

Cập nhật: 29/05/2022

1.Câu thơ nào không góp phần khắc họa hình ảnh người đi đường - nhân vật trữ tình - nhà thơ trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cátcủa Cao Bá Quát?

A. "Đi một bước như lùi một bước".

B. "Lữ khách trên đường nước mắt rơi".

C. "Mặt trời đã lặn, chưa dừng được".

D. "Tất tả trên đường đời".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Hồ Xuân Hương đã để lại tác phẩm

A. Thanh Hiên thi tập.

B. Bạch Vân quốc ngữ thi tập.

C. Lưu hương kí.

D. Quốc âm thi tập.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Trong bài thơ "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi, khi nói về "mùa thu nay" chủ thể trữ tình đứng ở đâu để bộc lộ cảm xúc:

A. Phố phường Hà Nội

B. Tây Ninh

C. Việt Bắc

D. Tây Bắc

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Phê phán thái độ những kẻ sĩ trong thời thế suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố, Ngô Thì Nhậm đã dùng cách nói như thế nào?

A. Nói vòng vo, cốt để người nghe không nhận ra thái độ phê phán của mình.

B. Dùng điển tích, điển cố khích bác người nghe để người nghe tự ái mà tự nguyện ra giúp đỡ triều đình.

C. Nói thẳng, phê phán trực tiếp nhưng với mức độ vừa phải không quá cáu gắt.

D. Dùng điển tích, điển cố để người nghe tuy hiểu thái độ phê phán của người viết nhưng cảm thấy bị tự ái.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Đặc sắc nghệ thuật của bài “ Tự tình” là :

A. Sử dụng thủ pháp đảo ngữ

B. Sử dụng các thành ngữ

C. Sử dụng những từ ngữ và hình ảnh gây ấn tượng mạnh

D. Sử dụng thủ pháp đối lập

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Bài thơ nào của Nguyễn Khuyến được Xuân Diệu xem là "điển hình hơn cả cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ"?

A. Thu điếu

B. Thu ẩm

C. Thu vịnh

D. Vịnh núi An Lão

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Thực chất của thái độ sống "ngất ngưởng" ở Nguyễn Công Trứ là

A. vươn lên trên thế tục, sống khác đời, khác người.

B. coi thường tất cả, chỉ coi trọng bản thân.

C. sống lệ thuộc vào người khác, vào những thói quen cố hữu, nhàm chán.

D. không dám sống hết mình cho mình và cho người, lo sợ dư luận xã hội.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Câu thơ "Và này đây ánh sáng chớp hàng mi - Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa" trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu cho thấy ánh sáng mùa xuân không phải là thứ ánh sáng mang đặc tính nào?

A. Chói lòa, gay gắt nhất.

B. Trong trẻo nhất.

C. Tươi vui nhất.

D.  Êm dịu, chan hòa nhất.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Trong truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ấn tượng khác biệt nổi bật nhất giữa tiếng "trống thu không" và tiếng "trống cầm canh" là

A. "thu không": một lần; "cầm canh": nhiều lần.

B. "thu không": ngân nga, êm ái; "cầm canh": cụt, ngắn, khô khan.

C. "thu không": báo ngày sang đêm; "cầm canh": báo giờ sang giờ.

D. "thu không": một hồi dài; "cầm canh": một tiếng ngắn.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Nhân vật nào trong tác phẩm Rừng xà nu thể hiện tính sử thi đậm nét nhất?

A. Mai.

B. Cụ Mết.

C. Heng.

D. Tnú.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Từ nào sau đây chỉ ra đúng tâm trạng ban đầu của bà cụ Tứ khi thấy Tràng đưa cô vợ nhặt về nhà?

A. Ngỡ ngàng.

B. Lo lắng.

C. Hoảng sợ.

D. Sung sướng.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Tập thơ đầu tay của Xuân Diệu là gì?

A. Riêng - chung

B. Một khối hồng.

C. Thơ thơ

D. Hai đợt sóng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Dòng nào không nói đúng về tác giả Thạch Lam?

A. Sinh năm 1910, tại Hà Nội, tên thật là Nguyễn Tường Long, là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.

B. Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ.

C. Ông là người đôn hậu, điềm đạm và rất đỗi tinh tế.

D. Thuở nhỏ, sống ở quê ngoại (phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương), sau đó theo cha chuyển sang tỉnh Thái Bình.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Bài thơ Đường luật “Lưu biệt khi xuất dương” của Phan Bội Châu được làm bằng thể thơ gì?

A. Thất ngôn bát cú

B. Thất ngôn tứ tuyệt

C. Song thất lục bát

D.  Ngũ ngôn tứ tuyệt

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Hai chữ "về đất" trong câu: "Áo bào thay chiếu anh về đấtkhông gợi ý liên tưởng nào sau đây?

A. Sự thanh thản, ung dung của người lính sau khi đã tận trung với nước.

B.  Cách nói giảm để tránh sự đau thương.

C. Sự hi sinh âm thầm không ai biết đến.

D. Sự hi sinh của người lính là hóa thân vào non sông đất nước.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Bài thơ Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương chủ yếu được viết với giọng điệu

A. căm giận.

B. thở than.

C. trách móc.

D. hờn oán.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Tâm trạng và cảm nghĩ của Lê Hữu Trác khi chữa bệnh cho thế tử:

A. Có thể chữa lành bệnh cho thế tử ngay nhưng sợ bị ràng buộc vào đường công danh

B.  Có thể chữa cầm chừng nhưng bị dằn vặt lương tâm, vì làm trái với y đức

C. Gạt bỏ sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm của một lương y

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng. 

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Dòng nào không nêu đúng biểu hiện của tính chất dân gian trong bài thơ Việt Bắc?

A. Bài thơ sử dụng thể thơ truyền thống thường thấy trong các bài ca dao.

B. Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp của ngôn ngữ dân gian.

C. Lối đối đáp cùng với cặp đại từ "Mình - Ta" làm nổi bật cuộc giao tiếp tình tứ giữa các nhân vật trữ tình.

D. Sử dụng rộng rãi và linh hoạt các câu ca dao tục ngữ trong kho tàng văn học dân gian.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Câu nào trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” cho thấy Phan Bội Châu đã hoàn toàn đoạn tuyệt với những tư tưởng xưa cũ?

A. Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài

B. Muốn vượt bể Đông theo cánh gió

C. Há để càn khôn tự chuyển dời.

D. Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Lúc ấy, vì nhiều lí do, nhiều sĩ phu Bắc Hà không ra làm quan cho nhà Tây Sơn (Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm). Dòng nào không phải lí do ấy?

A. Sợ liên lụy, phiền phức.

B. Coi thường danh lợi.

C. Xem Tây Sơn là "giặc", tìm cách chống lại Tây Sơn.

D. Muốn bảo toàn nhân cách nhà nho "tôi trung không thờ hai chủ".

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT: Lưu ý các mục liên quan xét tuyển ĐH

Giáo dục và đào tạo

Thí sinh đã trải qua những ngày đầu tiên của đợt đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Chỉ trong ngày đầu tiên, Hệ thống quản lý thi của Bộ GD-ĐT đã ghi nhận có trên 196.000...

SV ĐH Duy Tân giành giải nhì, ba tại Ngày hội Ngôn ngữ Văn hóa Hàn 2024

Giáo dục và đào tạo

Nổi trội trong nhiều lĩnh vực nói, viết, hát tiếng Hàn và nhảy Kpop, sinh viên Khoa Tiếng Hàn của Trường Ngôn ngữ - Xã hội nhân văn (LHSS), thuộc Trường đại học (ĐH) Duy Tân đã...

Chỉ 11% người lao động Việt Nam hài lòng về ý nghĩa công việc hiện tại

Giáo dục và đào tạo

Kết quả của một khảo sát mới công bố cho thấy 99% người lao động Việt Nam nghĩ rằng việc tìm thấy ý nghĩa trong công việc thực sự quan trọng đối với họ. Đáng chú ý, chỉ 11% hài lòng...

Tuyển sinh đại học: Thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng cao nhất

Giáo dục và đào tạo

Trong hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT mới ban hành, bộ này tiếp tục nhấn mạnh, nếu trúng tuyển thì mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng...

Thi tốt nghiệp THPT: Trường hợp nào được miễn thi ngoại ngữ vẫn cần đăng ký thi?

Giáo dục và đào tạo

Theo quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành, thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định được miễn thi và được tính điểm 10 môn ngoại ngữ trong xét tốt nghiệp THPT. Dù vậy, thí sinh vẫn...

Phó thủ tướng: Nhân lực là bài toán quyết định trong phát triển công nghiệp bán dẫn

Giáo dục và đào tạo

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, để phát triển nền công nghiệp bán dẫn, chúng ta cần phải chạy đua với thời gian, bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao có tính quyết định...

ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học, có người công bố 115 bài báo

Giáo dục và đào tạo

Sau hơn 2 tháng thực hiện công tác tuyển dụng, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học trẻ xuất sắc, các nhà khoa học đầu ngành. Trong đó, có ứng viên từng công bố 115...

Đào tạo qua E-learning có ‘lỗi thời’ đối với nhân sự trẻ?

Giáo dục và đào tạo

Trong thời đại của thông tin nhanh và sự phổ biến của video ngắn, việc yêu cầu nhân sự Gen Z tham gia những khóa học trực tuyến dài hàng chục phút có thể gây lãng phí...

Thừa Thiên-Huế: Giông lốc thổi bay nhiều phòng học, học sinh phải tạm nghỉ

Giáo dục và đào tạo

Trận giông lốc chiều tối qua đã thổi bay mái của 6 phòng học nên sáng nay (3.5) toàn bộ học sinh của Trường tiểu học Phú Lương 1 (Thừa Thiên-Huế) phải tạm nghỉ học.

Trẻ mầm non, tiểu học có học bù thứ 7 không?

Giáo dục và đào tạo

Sau kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5 dài 5 ngày liên tục, các trường mầm non, tiểu học ở TP.HCM tổ chức dạy bù, cho học sinh học bù vào thứ bảy (4.5) không?