Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Mari Cuire

Cập nhật: 28/05/2022

1.Nhà thơ Quang Dũng sinh năm:

A. 1923.

B. 1921.

C. 1925.

D. 1920.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Trong đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh", tác giả kí sự đã giới thiệu như thế nào về xuất thân của mình?

A. Xuất thân nông dân, con nhà nghèo hèn

B. Xuất thân nơi phủ chúa, nay đã về nơi điền dã

C. Vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa

D. Cả a, b, c đều sai

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Đặc sắc nghệ thuật của bài “ Tự tình” là :

A. Sử dụng thủ pháp đảo ngữ

B. Sử dụng các thành ngữ

C. Sử dụng những từ ngữ và hình ảnh gây ấn tượng mạnh

D. Sử dụng thủ pháp đối lập

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu được sáng tác trong hoàn cảnh nào sau đây?

A. Ngày 7/5/1954, trong niềm vui của chiến thắng Điện Biên Phủ.

B. Sau ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), Bác Hồ cùng các cơ quan Đảng và Chính Phủ chuyển lên Việt Bắc lãnh đạo cuộc kháng chiến toàn quốc.

C. Sau khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp, tháng 10/1954 các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. 

D. Tháng 7/1954, sau khi Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết, hòa bình lập lại, miền Bắc được giải phóng.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Cảm nhận dòng chảy của thời gian, điều nhà thơ Xuân Diệu sợ nhất thể hiện trong bài thơ Vội vàng là sự tàn phai của:

A. cuộc đời.

B.  tuổi trẻ.

C.  tình yêu.

D. mùa xuân.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Thi sĩ Tản Đà đã vẽ một bức tranh chân thực và cảm động về cuộc đời cơ cực, tủi hổ của mình, cũng là của bao nhiêu người nghệ sĩ tài hoa trong xã hội thực dân phong kiến trong bài thơ Hầu trời.
Chi tiết nào không có trong bức tranh ấy?

A.  Sống không có nhà cửa cho đàng hoàng.

B. Làm chẳng đủ ăn.

C. Bên ngoài o ép đủ điều.

D.  Chết chẳng có quan tài cho tươm tất.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Vì sao nhân vật trữ tình "tôi" chỉ sung sướng "một nửa" và vội vàng "một nửa"? (Vội vàng, Xuân Diệu). Câu trả lời đúng nhất là:

A. vì đời người vốn ngắn ngủi.

B. vì mùa xuân, tuổi trẻ không còn mãi.

C. vì tất cả những gì tươi đẹp, kì thú sẽ mau chóng tàn phai.

D. vì niềm vui và cơ hội tận hưởng niềm vui quá hữu hạn.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Bài thơ Việt Bắc thể hiện sự nhớ nhung giữa kẻ ở, người đi trong một cuộc chia tay, đó là:

A. Cuộc chia tay hư cấu với dụng ý nghệ thuật của tác giả.

B. Cuộc chia tay giữa "mình" với "ta", hai con người trẻ tuổi đang có tình cảm mặn nồng với nhau.

C. Cuộc chia tay giữa người kháng chiến với người dân Việt Bắc.

D. Cuộc chia tay giữa hai người bạn đã từng gắn bó trong những năm kháng chiến gian khổ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Chi tiết nào trong Rừng xà nu chứng tỏ được lòng gan dạ tuyệt vời của Tnú?

A.  Tnú cầm một hòn đá tự đập vào đầu vì không học được chữ, máu chảy ròng ròng.

B. Tnú nuốt lá thư của anh Quyết khi bị giặc phục kích.

C. Tnú nhớ đến day dứt suốt ba năm trời âm thanh của tiếng chày.

D. Tnú không hề kêu van cho dù mười đầu ngón tay bị đốt.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Câu hỏi:  "Anh đứng làm chi trên bãi cát?" ở câu kết bài "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" (Cao Bá Quát) thể hiện rõ nhất điều gì?

A. Sự chán chường, bế tắc và khát khao đổi mới 

B. Nỗi sầu muộn cô đơn trên bãi cát dài vô tận

C. Sự lưỡng lự băn khoăn trước hai ngả đường Nam, Bắc

D. Sự bâng khuâng nhớ nhung quê hương

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Thạch Lam xuất sắc trong lĩnh vực:

A. Tiểu thuyết.

B. Truyện ngắn hiện thực.

C. Truyện ngắn lãng mạn.

D. Truyện ngắn kết hợp hai yếu tố hiện thực và lãng mạn.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Hai loại chi tiết được nói đến nhiều nhất trong truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam là: 

A.  Ánh sáng và âm thanh

B. Âm thanh và mùi vị.

C.  Âm thanh và hương sắc

D. Ánh sáng và mùi vị.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Các chi tiết: mặt trời "đỏ rực...ánh hồng như hòn than sắp tàn", cái chõng "sắp gãy", phiên chợ "vãn từ lâu" (Hai đứa trẻ, Thạch Lam), đặt cạnh nhau trong cảnh chiều buông nhằm tô đậm không khí, ấn tượng về: 

A. Một cái gì nghèo nàn

B. Một cái gì sa sút, lụi tàn

C. Một cái gì đang mất đi.

D. Một cái gì đã hết.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến?

A. Cảnh thu trong bài gợi nỗi buồn tiếc nuối

B. Cảnh thu trong bài đẹp, xôn xao lòng người

C. Cảnh thu trong bài đẹp nhưng tỉnh lặng và đượm buồn

D. Cảnh thu trong bài nhuốm trọn nỗi buồn mất nước

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Ý nào nói không đúng về lời thoại đầu tiên của Romeo trong đoạn trích Tình yêu và thù hận của Sếch-xpia?

A. Ngôn ngữ tràn đầy cảm xúc đắm say.

B. Là lời độc thoại nội tâm dài.

C. Thể hiện được cá tính mạnh mẽ của chàng.

D. Chứa đựng nhiều sự liên tưởng, tưởng tượng.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Ý định đầu tiên của Chí Phèo sau khi bị Thị Nở cự tuyệt:

A. Dự định đến nhà Bá Kiến

B. Dự định đến nhà Thị Nở

C. Tự sát

D. Cả 3 đều đúng

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có đóng góp tích cực nhất đối với văn chương Việt Nam là ở mảng:

A. Thơ ca yêu nước

B. Văn chính luận

C. Văn chương trữ tình đạo đức

D. Cả a,b,c

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Trong bài thơ Vội vàngXuân Diệu thể hiện tình yêu tha thiết với:

A. cuộc sống nơi tiên giới.

B. cuộc sống trần thế xung quanh mình.

C. cuộc sống trong văn chương.

D. cuộc sống trong mơ ước.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Đọc đoạn văn sau và điền từ thích hợp vào dấu [...]:
"Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cưới đất nước ta, ấp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với [...]" (trích Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh)

A. "nhân đạo và chính nghĩa".

B. "dân chủ và tiến bộ xã hội".

C. "luật pháp và công lí".

D. "lẽ phải và công lí".

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Nhận xét, so sánh nào dưới đây không đúng?
Bối cảnh nơi "hạ giới" trước và sau chuyến "hầu Trời" có sự khác nhau và rất hợp với sự thay đổi tâm trạng của nhân vật "văn sĩ" (Hầu trời, Tản Đà). Sự thay đổi đó là:

A.  trước: sáng sủa, hào hứng; sau: bâng khuâng, lưu luyến

B. trước: vui vẻ, hồn nhiên; sau: buồn bã, tư lự

C.  trước: thanh đạm, thư thái; sau: thanh vắng, tiếc nuối

D. trước: buồn bã, trầm tư; sau: vui vẻ, hào hứng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT: Lưu ý các mục liên quan xét tuyển ĐH

Giáo dục và đào tạo

Thí sinh đã trải qua những ngày đầu tiên của đợt đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Chỉ trong ngày đầu tiên, Hệ thống quản lý thi của Bộ GD-ĐT đã ghi nhận có trên 196.000...

SV ĐH Duy Tân giành giải nhì, ba tại Ngày hội Ngôn ngữ Văn hóa Hàn 2024

Giáo dục và đào tạo

Nổi trội trong nhiều lĩnh vực nói, viết, hát tiếng Hàn và nhảy Kpop, sinh viên Khoa Tiếng Hàn của Trường Ngôn ngữ - Xã hội nhân văn (LHSS), thuộc Trường đại học (ĐH) Duy Tân đã...

Chỉ 11% người lao động Việt Nam hài lòng về ý nghĩa công việc hiện tại

Giáo dục và đào tạo

Kết quả của một khảo sát mới công bố cho thấy 99% người lao động Việt Nam nghĩ rằng việc tìm thấy ý nghĩa trong công việc thực sự quan trọng đối với họ. Đáng chú ý, chỉ 11% hài lòng...

Tuyển sinh đại học: Thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng cao nhất

Giáo dục và đào tạo

Trong hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT mới ban hành, bộ này tiếp tục nhấn mạnh, nếu trúng tuyển thì mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng...

Thi tốt nghiệp THPT: Trường hợp nào được miễn thi ngoại ngữ vẫn cần đăng ký thi?

Giáo dục và đào tạo

Theo quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành, thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định được miễn thi và được tính điểm 10 môn ngoại ngữ trong xét tốt nghiệp THPT. Dù vậy, thí sinh vẫn...

Phó thủ tướng: Nhân lực là bài toán quyết định trong phát triển công nghiệp bán dẫn

Giáo dục và đào tạo

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, để phát triển nền công nghiệp bán dẫn, chúng ta cần phải chạy đua với thời gian, bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao có tính quyết định...

ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học, có người công bố 115 bài báo

Giáo dục và đào tạo

Sau hơn 2 tháng thực hiện công tác tuyển dụng, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học trẻ xuất sắc, các nhà khoa học đầu ngành. Trong đó, có ứng viên từng công bố 115...

Đào tạo qua E-learning có ‘lỗi thời’ đối với nhân sự trẻ?

Giáo dục và đào tạo

Trong thời đại của thông tin nhanh và sự phổ biến của video ngắn, việc yêu cầu nhân sự Gen Z tham gia những khóa học trực tuyến dài hàng chục phút có thể gây lãng phí...

Thừa Thiên-Huế: Giông lốc thổi bay nhiều phòng học, học sinh phải tạm nghỉ

Giáo dục và đào tạo

Trận giông lốc chiều tối qua đã thổi bay mái của 6 phòng học nên sáng nay (3.5) toàn bộ học sinh của Trường tiểu học Phú Lương 1 (Thừa Thiên-Huế) phải tạm nghỉ học.

Trẻ mầm non, tiểu học có học bù thứ 7 không?

Giáo dục và đào tạo

Sau kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5 dài 5 ngày liên tục, các trường mầm non, tiểu học ở TP.HCM tổ chức dạy bù, cho học sinh học bù vào thứ bảy (4.5) không?