Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Lê Lợi

Cập nhật: 22/05/2022

1.Thể loại nào của Trung Quốc đã được Việt hóa trong giai đoạn văn học từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XIX?

A. Thư.

B. Thơ Đường luật.

C. Hành.

D. Truyền kì.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Phần nào không có trong bố cục của một bài văn tế?

A. Kết.

B. Lung khởi.

C. Thích thực.

D. Luận.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Hai câu nào trong bài thơ Tự tình (bài II) cho thấy tác giả Hồ Xuân Hương không thoát ra khỏi bi kịch của số phận?

A. "Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non"

B. "Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn".

C. "Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con!"

D. "Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn"

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Trong bài thơ Câu cá mùa thu, nhà thơ Nguyễn Khuyến cảm nhận mùa thu bằng các giác quan nào?

A. Thị giác, thính giác và khứu giác.

B. Thị giác và xúc giác.

C. Thị giác và thính giác.

D. Thị giác, xúc giác và thính giác.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Điểm khác biệt của thơ văn Nguyễn Khuyến với thơ văn ở ẩn của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?

A. Tính chất "tải đạo" rất sâu sắc

B. Coi trọng khí tiết

C. Buông mình theo thói tục

D. Mặc cảm về sự bất lực

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được viết theo thể loại

A. thất ngôn trường thiên.

B. thất ngôn bát cú.

C. trường đoản cú

D. hát nói.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Câu nào trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” cho thấy Phan Bội Châu đã hoàn toàn đoạn tuyệt với những tư tưởng xưa cũ?

A. Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài

B. Muốn vượt bể Đông theo cánh gió

C. Há để càn khôn tự chuyển dời.

D. Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Dòng nào nêu không đúng nội dung của câu "Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng" trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ?

A. Khẳng định mình đã có nhiều đóng góp cho đất nước.

B. Khẳng định mình đã gánh vác trách nhiệm của kẻ nam nhi.

C. Khẳng định mình đã mắc vào vòng trói buộc của quan trường.

D. Khẳng định mình là con người tài ba, tài trí.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Sáng tác của ai cùng với Tản Đà được coi là cầu nói giữa văn học truyền thống và văn học hiện đại?

A. Phan Bội Châu

B. Phan Châu Trinh

C. Trần Tuấn Khải

D. Hoàng Ngọc Phách

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Trong bài thơ Vội vàngXuân Diệu thể hiện tình yêu tha thiết với:

A. cuộc sống nơi tiên giới.

B. cuộc sống trần thế xung quanh mình.

C. cuộc sống trong văn chương.

D. cuộc sống trong mơ ước.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Đoạn trích Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh nói về vấn đề gì?

A. Những đặc điểm về hình thức, thể loại và triển vọng của Thơ mới.

B. Tấn bi kịch của "cái tôi".

C. Sự thắng lợi của Thơ mới đối với thơ cũ và tinh thần Thơ mới.

D. Nguồn gốc Thơ mới.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Bài thơ "Đất nước" thể hiện những cảm nhận của Nguyễn Đình Thi về:

A. vẻ đẹp mùa thu Hà Nội những ngày đầu kháng chiến chống Pháp.

B. vẻ đẹp mùa thu Việt Bắc trong hiện tại miền Bắc giành được độc lập.

C. đất nước Việt Nam hiền hòa, đau thương nhưng quật khởi, hào hùng trong kháng chiến.

D. tội ác tày trời của kẻ thù và sức vùng dậy quật khởi của nhân dân ta.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Dòng nào nói không đúng về tác giả Phan Châu Trinh?

A. Năm 1908, khi phong trào chống sưu thuế dậy lên ở Trung Kì, ông bị bắt đày đi Côn Đảo cùng với nhiều chí sĩ khác

B. Sinh năm 1872, tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì.

C. Ông đỗ phó bảng năm Tân Sửu (1901), làm quan một thời gian ngắn rồi từ quan, đi làm cách mạng.

D. Mong gây dựng nền "luân lí xã hội" ở nước ta, ông đã tổ chức cho nhiều thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, tạo nên một phong trào vận động rộng lớn, gây tiếng vang trong nước.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Tác giả nào sau đây không phải là cây bút của phong trào “Thơ Mới” giai đoạn (1932-1945)?

A. Thế Lữ

B. Lưu Trọng Lư

C. Tố Hữu

D. Hàn Mặc Tử

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Cảnh sắc mùa thu trong bài thơ "Câu cá mùa thu" (Nguyễn Khuyến) là cảnh sắc như thế nào?

A.  Trong trẻo, ấm áp, đầy sức sống

B. Trong trẻo, tĩnh lặng và phảng phất buồn

C. Trong trẻo, sôi động và giàu màu sắc

D. U ám, buồn lặng và cô tịch

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Muốn tóm tắt một văn bản chính luận cần:

A. nêu rõ luận đề cùng các luận điểm chính bằng lời văn ngắn gọn.

B. nêu rõ luận đề bằng lời văn ngắn gọn, súc tích

C. nêu rõ luận điểm chính và các luận cứ tiêu biểu

D. nêu được nội dung cơ bản một cách ngắn gọn.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu hấp dẫn người đọc chủ yếu bởi lí do gì?

A. Ngời sáng vẻ đẹp đạo lí.

B. Mang tính đa nghĩa.

C. Viết về những vấn đề lớn lao của thời đại.

D. Có tính hiện thực cao.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Liên hệ, so sánh thường đi đôi với điều gì thì liên hệ so sánh mới trở nên sâu sắc?

A. Khái quát

B. Liên tưởng, tưởng tượng

C. Nhận xét, đánh giá

D. Dẫn chứng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Được xem là mở đầu cho truyện ngắn Việt Nam là tác phẩm nào sau đây?

A. Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

B. Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách)

C.  Vi hành (Nguyễn Ái Quốc)

D.  Thầy La-za-rô Phiền (Nguyễn Trọng Quản)

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Mục đích Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm là

A. thông báo rộng rãi chiến thắng của Tây Sơn.

B. chiêu dụ trí thức cả nước ủng hộ Tây Sơn.

C. kêu gọi các tầng lớp nhân dân dốc sức vì đất nước.

D. thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với Tây Sơn.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT: Lưu ý các mục liên quan xét tuyển ĐH

Giáo dục và đào tạo

Thí sinh đã trải qua những ngày đầu tiên của đợt đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Chỉ trong ngày đầu tiên, Hệ thống quản lý thi của Bộ GD-ĐT đã ghi nhận có trên 196.000...

SV ĐH Duy Tân giành giải nhì, ba tại Ngày hội Ngôn ngữ Văn hóa Hàn 2024

Giáo dục và đào tạo

Nổi trội trong nhiều lĩnh vực nói, viết, hát tiếng Hàn và nhảy Kpop, sinh viên Khoa Tiếng Hàn của Trường Ngôn ngữ - Xã hội nhân văn (LHSS), thuộc Trường đại học (ĐH) Duy Tân đã...

Chỉ 11% người lao động Việt Nam hài lòng về ý nghĩa công việc hiện tại

Giáo dục và đào tạo

Kết quả của một khảo sát mới công bố cho thấy 99% người lao động Việt Nam nghĩ rằng việc tìm thấy ý nghĩa trong công việc thực sự quan trọng đối với họ. Đáng chú ý, chỉ 11% hài lòng...

Tuyển sinh đại học: Thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng cao nhất

Giáo dục và đào tạo

Trong hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT mới ban hành, bộ này tiếp tục nhấn mạnh, nếu trúng tuyển thì mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng...

Thi tốt nghiệp THPT: Trường hợp nào được miễn thi ngoại ngữ vẫn cần đăng ký thi?

Giáo dục và đào tạo

Theo quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành, thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định được miễn thi và được tính điểm 10 môn ngoại ngữ trong xét tốt nghiệp THPT. Dù vậy, thí sinh vẫn...

Phó thủ tướng: Nhân lực là bài toán quyết định trong phát triển công nghiệp bán dẫn

Giáo dục và đào tạo

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, để phát triển nền công nghiệp bán dẫn, chúng ta cần phải chạy đua với thời gian, bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao có tính quyết định...

ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học, có người công bố 115 bài báo

Giáo dục và đào tạo

Sau hơn 2 tháng thực hiện công tác tuyển dụng, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học trẻ xuất sắc, các nhà khoa học đầu ngành. Trong đó, có ứng viên từng công bố 115...

Đào tạo qua E-learning có ‘lỗi thời’ đối với nhân sự trẻ?

Giáo dục và đào tạo

Trong thời đại của thông tin nhanh và sự phổ biến của video ngắn, việc yêu cầu nhân sự Gen Z tham gia những khóa học trực tuyến dài hàng chục phút có thể gây lãng phí...

Thừa Thiên-Huế: Giông lốc thổi bay nhiều phòng học, học sinh phải tạm nghỉ

Giáo dục và đào tạo

Trận giông lốc chiều tối qua đã thổi bay mái của 6 phòng học nên sáng nay (3.5) toàn bộ học sinh của Trường tiểu học Phú Lương 1 (Thừa Thiên-Huế) phải tạm nghỉ học.

Trẻ mầm non, tiểu học có học bù thứ 7 không?

Giáo dục và đào tạo

Sau kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5 dài 5 ngày liên tục, các trường mầm non, tiểu học ở TP.HCM tổ chức dạy bù, cho học sinh học bù vào thứ bảy (4.5) không?