Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT An Lão

Cập nhật: 08/05/2022

1.Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 được đánh giá là:

A. Giai đoạn thành công rực rỡ nhất trong lịch sử văn học Việt Nam.

B. Giai đoạn đẩy mạnh quá trình hiện đại hoá nền văn học.

C. Giai đoạn tiếp thu văn học Pháp cho quá trình hiện đại hoá văn học.

D. Giai đoạn hoàn tất quá trình hiện đại hoá văn học.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Các chi tiết: mặt trời "đỏ rực...ánh hồng như hòn than sắp tàn", cái chõng "sắp gãy", phiên chợ "vãn từ lâu" (Hai đứa trẻ, Thạch Lam), đặt cạnh nhau trong cảnh chiều buông nhằm tô đậm không khí, ấn tượng về

A. một cái gì đang mất đi.

B. một cái gì nghèo nàn.

C. một cái gì sa sút, lụi tàn.

D. một cái gì đã hết.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Thể loại nào chứa đựng chất bi hùng và kết thúc có hậu?

A. Tuồng.

B. Truyện thơ Nôm.

C. Chiếu.

D. Văn tế.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Thể loại của “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” là:

A. Thơ tự do

B. Thơ thất ngôn biến thể

C. Hát nói

D. Cả a,b,c đều sai

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Qua câu chuyện "hầu Trời" được Tản Đà hư cấu, kể lại bằng thơ, có thể thấy thơ trữ tình buổi giao thời đã thiên về nội dung, tính chất nào?

A. Nói chí một cách trịnh trọng.

B. Tỏ bày cảm xúc một cách lâm li, thống thiết.

C.  Giãi bày cảm xúc một cách phóng khoáng.

D. Tỏ lòng một cách trang nghiêm.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Hồ Xuân Hương thường viết về đề tài

A. người nông dân.

B. tôn giáo.

C. thiên nhiên.

D. người phụ nữ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Thạch Lam xuất sắc trong lĩnh vực:

A. Tiểu thuyết.

B. Truyện ngắn hiện thực.

C. Truyện ngắn lãng mạn.

D. Truyện ngắn kết hợp hai yếu tố hiện thực và lãng mạn.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Ở phần đầu bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, nhân vật trữ tình xưng "tôi", phần cuối bài thơ lại xưng "ta". Việc thay đổi cách xưng gọi như vậy, chủ yếu nhằm dụng ý gì?

A. Nhân vật trữ tình muốn nhân danh cả một lớp người trẻ trung để có thêm sự tiếp sức.

B. Nhân vật trữ tình muốn tự nâng mình lên một tầm vóc lớn lao hơn để có thể chạy đua với thời gian và ôm riết tất cả.

C. Nhân vật trữ tình muốn nhấn mạnh sự bé nhỏ, hữu hạn của "cái tôi" cá nhân trước thời gian, cuộc đời.

D. Nhân vật trữ tình muốn tạo ra một giọng nói đầy quyền uy trước thời gian, cuộc đời.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Trong câu tục ngữ " Học ăn, học nói, học gói, học mở", cụm từ " học nói" có nghĩa là gì?

A. Học ngôn ngữ chung, trau dồi vốn hiểu biết về ngôn ngữ để biết cách giao tiếp với người xung quanh

B. Tạo ra những nét riêng trong lời nói cá nhân

C.

D.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Lúc ấy, vì nhiều lí do, nhiều sĩ phu Bắc Hà không ra làm quan cho nhà Tây Sơn (Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm). Dòng nào không phải lí do ấy?

A. Sợ liên lụy, phiền phức.

B. Coi thường danh lợi.

C. Xem Tây Sơn là "giặc", tìm cách chống lại Tây Sơn.

D. Muốn bảo toàn nhân cách nhà nho "tôi trung không thờ hai chủ".

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Từ nào sau đây được nhà văn dùng để chỉ người vợ nhặt trong tác phẩm Vợ nhặt - Kim Lân?

A. Cô ấy

B. Mụ ấy

C. Bà ta

D.  Thị

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Trước lời nhận xét của An: "Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ", vì sao "Liên cầm tay em không đáp"? (Hai đứa trẻ, Thạch Lam)

A. Vì Liên không muốn mất đi một hình ảnh đẹp trong lòng mình

B. Vì Liên không đồng tình với nhận xét của em

C. Vì Liên muốn được yên tĩnh để ngắm nhìn, cảm nhận đoàn tàu

D.  Vì Liên đang mải miết với những suy tư, mơ tưởng riêng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Bút danh Tản Đà được tạo ra theo cách nào?

A.  Ghép tên một ngọn núi với tên một con sông ở quê ông

B.  Ghép tên làng với tên thôn ở quê ông

C.  Ghép tên một con sông với tên một ngọn núi ở quê ông

D. Ghép tên một thắng cảnh với tên một thắng cảnh khác ở quê ông

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Giữa "sóng" và "em" trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh có mối quan hệ như thế nào?

A. "Sóng" là hóa thân của "em", "em" với "sóng" hòa tan từ đầu đến cuối bài.

B. Là một đôi "tình nhân" trong tưởng tượng.

C. Là một cặp hình ảnh song hành, quấn quýt.

D. Là một cặp hình ảnh đối lập, chia cách.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Ý nào nói không đúng về người nông dân Cần Giuộc trong câu văn: "Nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ" (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)?

A. Có sức khỏe phi thường.

B. Có sự quyết tâm lớn.

C. Tự nguyện đứng lên chống giặc.

D. Có lòng dũng cảm.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Câu nào sau đây nhận xét không đúng về đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8-1945?

A. Nhìn chung, ở thời kỳ này, người cầm bút không thể thành công nếu không đổi mới cách viết của mình

B. Nền văn học được hiện đại hoá

C.  Có nhịp độ phát triển mau lẹ

D. Sự phân hoá phức tạp thành nhiều xu hướng trong quá trình phát triển

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Ông Quán đứng trên quan điểm lập trường nào để bình luận về các triều đại và con người trong quá khứ?

A. Lập trường giai cấp

B. Lập trường dân tộc

C. Lập trường nhân dân

D. Cả a, b,c

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Sự liên kết logic giữa sáu câu thơ đầu trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát là

A. nhìn đời để tự cười mình.

B. tự nhìn mình để cười đời.

C. giận mình cũng giống như người đời, phải bôn ba vì công danh.

D. so sánh mình và người đời để thấy mình hơn đời.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Bản lĩnh cá nhân của tác giả Nguyễn Công Trứ trong cuộc sống được thể hiện rõ nét trong câu thơ nào dưới đây?

A. "Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng".

B. "Vũ trụ nội mạc phi phận sự".

C. "Trong triều ai ngất ngưởng như ông".

D. "Khen chê phơi phới ngọn gió đông".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm vốn là:

A. Một đoạn trích trong trường ca "Mặt đường khát vọng"

B. ngôn ngữ thơ gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân

C. thể thơ đối đáp, kết cấu đối đáp của ca dao, ngôn ngữ giàu hình ảnh và đậm sắc thái dân gian.

D. sử dụng nhiều thành ngữ, ca dao, tục ngữ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT: Lưu ý các mục liên quan xét tuyển ĐH

Giáo dục và đào tạo

Thí sinh đã trải qua những ngày đầu tiên của đợt đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Chỉ trong ngày đầu tiên, Hệ thống quản lý thi của Bộ GD-ĐT đã ghi nhận có trên 196.000...

SV ĐH Duy Tân giành giải nhì, ba tại Ngày hội Ngôn ngữ Văn hóa Hàn 2024

Giáo dục và đào tạo

Nổi trội trong nhiều lĩnh vực nói, viết, hát tiếng Hàn và nhảy Kpop, sinh viên Khoa Tiếng Hàn của Trường Ngôn ngữ - Xã hội nhân văn (LHSS), thuộc Trường đại học (ĐH) Duy Tân đã...

Chỉ 11% người lao động Việt Nam hài lòng về ý nghĩa công việc hiện tại

Giáo dục và đào tạo

Kết quả của một khảo sát mới công bố cho thấy 99% người lao động Việt Nam nghĩ rằng việc tìm thấy ý nghĩa trong công việc thực sự quan trọng đối với họ. Đáng chú ý, chỉ 11% hài lòng...

Tuyển sinh đại học: Thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng cao nhất

Giáo dục và đào tạo

Trong hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT mới ban hành, bộ này tiếp tục nhấn mạnh, nếu trúng tuyển thì mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng...

Thi tốt nghiệp THPT: Trường hợp nào được miễn thi ngoại ngữ vẫn cần đăng ký thi?

Giáo dục và đào tạo

Theo quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành, thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định được miễn thi và được tính điểm 10 môn ngoại ngữ trong xét tốt nghiệp THPT. Dù vậy, thí sinh vẫn...

Phó thủ tướng: Nhân lực là bài toán quyết định trong phát triển công nghiệp bán dẫn

Giáo dục và đào tạo

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, để phát triển nền công nghiệp bán dẫn, chúng ta cần phải chạy đua với thời gian, bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao có tính quyết định...

ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học, có người công bố 115 bài báo

Giáo dục và đào tạo

Sau hơn 2 tháng thực hiện công tác tuyển dụng, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học trẻ xuất sắc, các nhà khoa học đầu ngành. Trong đó, có ứng viên từng công bố 115...

Đào tạo qua E-learning có ‘lỗi thời’ đối với nhân sự trẻ?

Giáo dục và đào tạo

Trong thời đại của thông tin nhanh và sự phổ biến của video ngắn, việc yêu cầu nhân sự Gen Z tham gia những khóa học trực tuyến dài hàng chục phút có thể gây lãng phí...

Thừa Thiên-Huế: Giông lốc thổi bay nhiều phòng học, học sinh phải tạm nghỉ

Giáo dục và đào tạo

Trận giông lốc chiều tối qua đã thổi bay mái của 6 phòng học nên sáng nay (3.5) toàn bộ học sinh của Trường tiểu học Phú Lương 1 (Thừa Thiên-Huế) phải tạm nghỉ học.

Trẻ mầm non, tiểu học có học bù thứ 7 không?

Giáo dục và đào tạo

Sau kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5 dài 5 ngày liên tục, các trường mầm non, tiểu học ở TP.HCM tổ chức dạy bù, cho học sinh học bù vào thứ bảy (4.5) không?