Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Chuyên Bắc Ninh

Cập nhật: 01/05/2022

1.Bài thơ nào dưới đây được sáng tác trong cảnh tù đày cũng đề cập đến chí làm trai giữa vũ trụ bao la?

A. Đập đá Côn Lôn của Phan Châu Trinh

B. Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

C.  Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.

D. Khi con tu hú của Tố Hữu

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm vốn là:

A. Một đoạn trích trong trường ca "Mặt đường khát vọng"

B. ngôn ngữ thơ gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân

C. thể thơ đối đáp, kết cấu đối đáp của ca dao, ngôn ngữ giàu hình ảnh và đậm sắc thái dân gian.

D. sử dụng nhiều thành ngữ, ca dao, tục ngữ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Từ phía người đọc, bút danh Tản Đà trước hết và chủ yếu muốn gợi liên tưởng đến điều gì trong tâm hồn, tính cách nhà thơ?

A. Tính cách "ngông" và xu hướng thoát li thực tại.

B. Tình yêu quê hương, đất nước.

C. Tính cách lãng mạn, phóng túng.

D. Niềm khao khát tự do, lòng trân trọng cái đẹp của tạo hóa.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Con tàu ánh sáng mang tới phố huyện một thế giới mới nhưng "tiếng hành khách ồn ào khe khẽ" chuyến tàu ''không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình như kém sáng hơn". Theo anh (chị) chi tiết ấy:

A. Làm giảm giá trị của sự chờ đợi.

B. Nên lược bỏ và thêm vào yếu tố lãng mạn

C. Phù hợp với phong cách - Thạch Lam.

D. Không phù hợp với phong cách Thạch Lam.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Cảnh vật mùa thu được nhắc đến trong sáu câu thơ đầu bài Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến có đặc điểm

A. Vừa tươi tắn vừa mát mẻ.

B. Vừa trong vừa tĩnh lặng.

C. Vừa sinh động vừa giàu sức sống.

D. Vừa lạnh lẽo vừa hiu hắt.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Hình ảnh "rừng xà nu" trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành có ý nghĩa gì?

A. Đó là hình ảnh có ý nghĩa cụ thể: đặc trưng cho núi rừng Tây Nguyên

B. Tượng trưng cho nỗi đau và sự bất diệt trong chiến tranh

C. Đó là hình ảnh đại diện của dân làng Xô Man

D. Có ý nghĩa cụ thể nhưng chủ yếu là giá trị tượng trưng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Nội dung của đoạn 1 (từ đầu đến "người hiền vậy") trong văn bản Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm là

A. nêu lên quy luật xuất xử của người hiền xưa nay.

B. nêu cách tiến cử người hiền tài cho vua Quang Trung.

C. nêu lên mục đích cầu người hiền tài của vua Quang Trung.

D. nêu suy nghĩ của vua Quang Trung về người hiền tài ở đất Bắc Hà.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Sắc thái Nam Bộ độc đáo trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu không được thể hiện nổi bật ở điểm nào dưới đây?

A. Những rung động tình cảm luôn mình liệt sâu xa

B. Những nhân vật rất bộc trực, khóang đạt, hồn nhiên

C. Ngôn ngữ, lời thơ mộc mạc, bình dị

D. Kiểu kể chuyện mang dấu ấn của tính diễn xướng

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Ý nào không phải là mục đích của tác giả khi thể hiện hình tượng người đi trên bãi cát dài một cách đa chiều trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát?

A. Để chứng tỏ người đi trên bãi cát dài - tác giả là người có suy nghĩ toàn diện sâu sắc.

B. Để trình bày những tâm trạng, thái độ khác nhau của người đi trên bãi cát dài khi đứng trước các hoàn cảnh khác nhau.

C. Để người đi trên bãi cát dài hiểu rõ mình hơn, từ đó tìm cho mình một con đường đúng đắn nhất.

D. Để trình bày những suy nghĩ khác nhau của người đi trên bãi cát dài trước những vấn đề bức bối đang đặt ra.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Nguyễn Đình Chiểu ngụ ý thơ ca phải thể hiện được thái độ gì qua hai câu sau? "Học theo ngòi bút chí công Trong thi cho ngụ tấm lòng Xuân Thu".                              (Ngư Tiều y thuật vấn đáp)

A. Khen chê phải công bằng.

B. Yêu ghét phải rõ ràng.

C. Bênh vực những người lương thiện.

D. Lên án cái xấu xa, độc ác.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát, hình tượng người đi trên bãi cát dài không được thể hiện ở phương diện

A. một chủ thể tự thể hiện.

B. một người đối thoại.

C. một khách thể.

D. một người kể chuyện.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Tác phẩm nào sau đây không thuộc về khuynh hướng văn học hiện thực?

A. Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh)

B. Những sáng tác của nhóm Tự lực Văn đoàn.

C.  Tắt đèn (Ngô Tất Tố)

D. Chí Phèo (Nam Cao)

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ H Xuân Hương là gì?

A. Phê phán giai cấp phong kiến

B. Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội

C. Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi

D. Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Câu thơ cuối bài Tự tình (bài II) thể hiện tâm trạng gì của Hồ Xuân Hương?

A. Sự xót xa đến tội nghiệp về hoàn cảnh của mình.

B. Sự khao khát được giao cảm, chia sẻ với mọi người.

C. Sự thất vọng vì không đáp lại được tình cảm.

D. Sự mỉa mai với tình cảm mà những người khác dành cho mình.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

15."Ngay cả lúc linh hồn muốn rời bỏ trần gian để bay lên cõi siêu nhiên...thì người ta vẫn thấy rõ ở đó một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế".

A. Chế Lan Viên.

B. Xuân Diệu.

C. Hàn Mặc Tử.

D. Huy Cận.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Ở phần đầu bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, nhân vật trữ tình xưng "tôi", phần cuối bài thơ lại xưng "ta". Việc thay đổi cách xưng gọi như vậy, chủ yếu nhằm dụng ý gì?

A. Nhân vật trữ tình muốn nhân danh cả một lớp người trẻ trung để có thêm sự tiếp sức.

B. Nhân vật trữ tình muốn tự nâng mình lên một tầm vóc lớn lao hơn để có thể chạy đua với thời gian và ôm riết tất cả.

C. Nhân vật trữ tình muốn nhấn mạnh sự bé nhỏ, hữu hạn của "cái tôi" cá nhân trước thời gian, cuộc đời.

D. Nhân vật trữ tình muốn tạo ra một giọng nói đầy quyền uy trước thời gian, cuộc đời.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Câu "cá đâu đớp động dưới chân bèo" thể hiện điều gì?

A. Gợi cái tĩnh lặng của không gian

B. Người đi câu không chú trọng vào việc câu cá

C. Gợi hình ảnh về cái đẹp của làng quê

D. Gồm a,b

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Dòng nào không nêu đúng biểu hiện của tính chất dân gian trong bài thơ Việt Bắc?

A. Bài thơ sử dụng thể thơ truyền thống thường thấy trong các bài ca dao.

B. Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp của ngôn ngữ dân gian.

C. Lối đối đáp cùng với cặp đại từ "Mình - Ta" làm nổi bật cuộc giao tiếp tình tứ giữa các nhân vật trữ tình.

D. Sử dụng rộng rãi và linh hoạt các câu ca dao tục ngữ trong kho tàng văn học dân gian.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Phương án nào không nêu đúng mối quan hệ của Việt Nam với Pháp và vai trò của Pháp ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 được Hồ Chí Minh nêu lên trong Tuyên ngôn Độc lập?

A. Tuyên bố xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về Việt Nam.

B. Tuyên bố xóa bỏ mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.

C. Tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp

D. Tuyên bố chấm dứt sự có mặt của Pháp ở miền Nam Việt Nam.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Truyện Nôm được viết chủ yếu theo thể

A. thơ thất ngôn.

B. thơ ngũ ngôn.

C. thơ lục bát.

D. thơ song thất lục bát.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT: Lưu ý các mục liên quan xét tuyển ĐH

Giáo dục và đào tạo

Thí sinh đã trải qua những ngày đầu tiên của đợt đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Chỉ trong ngày đầu tiên, Hệ thống quản lý thi của Bộ GD-ĐT đã ghi nhận có trên 196.000...

SV ĐH Duy Tân giành giải nhì, ba tại Ngày hội Ngôn ngữ Văn hóa Hàn 2024

Giáo dục và đào tạo

Nổi trội trong nhiều lĩnh vực nói, viết, hát tiếng Hàn và nhảy Kpop, sinh viên Khoa Tiếng Hàn của Trường Ngôn ngữ - Xã hội nhân văn (LHSS), thuộc Trường đại học (ĐH) Duy Tân đã...

Chỉ 11% người lao động Việt Nam hài lòng về ý nghĩa công việc hiện tại

Giáo dục và đào tạo

Kết quả của một khảo sát mới công bố cho thấy 99% người lao động Việt Nam nghĩ rằng việc tìm thấy ý nghĩa trong công việc thực sự quan trọng đối với họ. Đáng chú ý, chỉ 11% hài lòng...

Tuyển sinh đại học: Thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng cao nhất

Giáo dục và đào tạo

Trong hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT mới ban hành, bộ này tiếp tục nhấn mạnh, nếu trúng tuyển thì mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng...

Thi tốt nghiệp THPT: Trường hợp nào được miễn thi ngoại ngữ vẫn cần đăng ký thi?

Giáo dục và đào tạo

Theo quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành, thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định được miễn thi và được tính điểm 10 môn ngoại ngữ trong xét tốt nghiệp THPT. Dù vậy, thí sinh vẫn...

Phó thủ tướng: Nhân lực là bài toán quyết định trong phát triển công nghiệp bán dẫn

Giáo dục và đào tạo

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, để phát triển nền công nghiệp bán dẫn, chúng ta cần phải chạy đua với thời gian, bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao có tính quyết định...

ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học, có người công bố 115 bài báo

Giáo dục và đào tạo

Sau hơn 2 tháng thực hiện công tác tuyển dụng, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học trẻ xuất sắc, các nhà khoa học đầu ngành. Trong đó, có ứng viên từng công bố 115...

Đào tạo qua E-learning có ‘lỗi thời’ đối với nhân sự trẻ?

Giáo dục và đào tạo

Trong thời đại của thông tin nhanh và sự phổ biến của video ngắn, việc yêu cầu nhân sự Gen Z tham gia những khóa học trực tuyến dài hàng chục phút có thể gây lãng phí...

Thừa Thiên-Huế: Giông lốc thổi bay nhiều phòng học, học sinh phải tạm nghỉ

Giáo dục và đào tạo

Trận giông lốc chiều tối qua đã thổi bay mái của 6 phòng học nên sáng nay (3.5) toàn bộ học sinh của Trường tiểu học Phú Lương 1 (Thừa Thiên-Huế) phải tạm nghỉ học.

Trẻ mầm non, tiểu học có học bù thứ 7 không?

Giáo dục và đào tạo

Sau kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5 dài 5 ngày liên tục, các trường mầm non, tiểu học ở TP.HCM tổ chức dạy bù, cho học sinh học bù vào thứ bảy (4.5) không?