Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Nguyễn Công Hoan

Cập nhật: 23/04/2022

1.Đối thoại trong giao tiếp hàng ngày là sự thay đổi vai trò người nói và người nghe một cách liên tục. Chuỗi ngữ lưu ít khi bị gián đoạn. Đối thoại trong "Hai đứa trẻ".

A. Là độc thoại.

B.  Chẳng rời rạc, không có nội dung cần cho người đối diện.

C. Biểu hiện cho sự tồn tại chứ không phải sự sống, sự sinh hoạt đời thường.

D. Bình thường, không có gì đặc biệt.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Câu thơ cuối bài Tự tình (bài II) thể hiện tâm trạng gì của Hồ Xuân Hương?

A. Sự xót xa đến tội nghiệp về hoàn cảnh của mình.

B. Sự khao khát được giao cảm, chia sẻ với mọi người.

C. Sự thất vọng vì không đáp lại được tình cảm.

D. Sự mỉa mai với tình cảm mà những người khác dành cho mình.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Thông tin nào sau đây không chính xác khi giới thiệu tiểu sử của nhà văn Nguyễn Trung Thành?

A. Năm 1962, trở lại miền Nam, hoạt động ở khu V.

B. Năm 1950, đang học trung học chuyên khoa thì gia nhập quân đội và chủ yếu hoạt động ở Tây Nguyên.

C. Sau Hiệp định Giơnevơ tập kết ra Bắc.

D. Gắn bó với chiến trường Tây Nguyên bắt đầu từ kháng chiến chống Mĩ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Lê Hữu Trác quyết định dùng phương thuốc nào để chữa bệnh cho thế tử?

A. Thuốc công phạt khắc bác.

B. Thuốc hòa hoãn.

C. Thuốc bổ.

D. Thuốc phát tán.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Thạch Lam tên thật là:

A. Nguyễn Tường Tam.

B.  Nhất Linh

C. Hoàng Đạo.

D. Nguyễn Tường Lân

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.

Hiểu như thế nào là đúng nhất về tâm trạng của Xuân Quỳnh trong khổ thơ sau:
"Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa"
                 (Sóng)

A. Một thoáng lo âu nhưng là để thúc đẩy một cách ứng xử tích cực: sống hết mình, sống mãnh liệt trong tình yêu để thắng được cái hữu hạn của thời gian đời người.

B. Thoáng lo âu khi nhận thức được sự hữu hạn của thời gian đời người.

C. Buồn bã cho kiếp người hữu hạn nhỏ nhoi, thèm được như biển kia trường tồn mãi mãi.

D. Bình thản, chấp nhận quy luật vận động của thời gian.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Dòng nào không nêu đúng biểu hiện của tính chất dân gian trong bài thơ Việt Bắc?

A. Bài thơ sử dụng thể thơ truyền thống thường thấy trong các bài ca dao.

B. Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp của ngôn ngữ dân gian.

C. Lối đối đáp cùng với cặp đại từ "Mình - Ta" làm nổi bật cuộc giao tiếp tình tứ giữa các nhân vật trữ tình.

D. Sử dụng rộng rãi và linh hoạt các câu ca dao tục ngữ trong kho tàng văn học dân gian.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Nhận xét, so sánh nào dưới đây không đúng?
Bối cảnh nơi "hạ giới" trước và sau chuyến "hầu Trời" có sự khác nhau và rất hợp với sự thay đổi tâm trạng của nhân vật "văn sĩ" (Hầu trời, Tản Đà). Sự thay đổi đó là:

A.  trước: sáng sủa, hào hứng; sau: bâng khuâng, lưu luyến

B. trước: vui vẻ, hồn nhiên; sau: buồn bã, tư lự

C.  trước: thanh đạm, thư thái; sau: thanh vắng, tiếc nuối

D. trước: buồn bã, trầm tư; sau: vui vẻ, hào hứng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Xét về phong cách nghệ thuật, Thạch Lam được xếp nhóm các tác giả thuộc dòng văn học nào?

A. Văn học lãng mạn

B. Văn học hiện thực

C. Văn học cách mạng

D. Không thuộc dòng văn học nào cố đinh

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10."Ngay cả lúc linh hồn muốn rời bỏ trần gian để bay lên cõi siêu nhiên...thì người ta vẫn thấy rõ ở đó một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế".

A. Chế Lan Viên.

B. Xuân Diệu.

C. Hàn Mặc Tử.

D. Huy Cận.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ?

A. Vì trời mưa nên chúng tôi được nghỉ học

B. Tôi muốn tắt nắng đi

C. Công ty đã đầu tư hàng tỉ đồng cho công trình thế kỉ ấy

D. Chúc anh lên đường thuận buồm xuôi gió

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Cảm nhận dòng chảy của thời gian, điều nhà thơ Xuân Diệu sợ nhất thể hiện trong bài thơ Vội vàng là sự tàn phai của:

A. cuộc đời.

B.  tuổi trẻ.

C.  tình yêu.

D. mùa xuân.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Dòng nào không phải là lối diễn đạt của văn học trung đại, đặc biệt là thơ ca?

A. Tác giả thường sử dụng ngôn ngữ thuần Việt, giản dị, dễ hiểu.

B. Tác giả thường sử dụng nhiều từ Hán Việt, từ cổ, từ khó...

C. Tác giả thường dùng các "điển" lấy từ sách của Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam.

D. Tác giả thường sử dụng các hình thức ước lệ, tượng trưng.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Thể nào được phát triển đến đỉnh điểm nhờ tài năng của Nguyễn Công Trứ?

A. Chiếu.

B. Văn tế.

C. Điều trần.

D. Hát nói.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Từ "ngất ngưởng" được sử dụng mấy lần trong bài Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ?

A. 7.

B. 5.

C. 4.

D. 6

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Chùm thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương có...bài.

A. 3

B. 2

C. 5

D. 4

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Thể loại nào của Trung Quốc đã được Việt hóa trong giai đoạn văn học từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XIX?

A. Thư.

B. Thơ Đường luật.

C. Hành.

D. Truyền kì.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Nhân vật nào trong tác phẩm Rừng xà nu thể hiện tính sử thi đậm nét nhất?

A. Mai.

B. Cụ Mết.

C. Heng.

D. Tnú.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

19."Thương vợ" là bài  thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Tú Xương vì:

A. Cảm xúc thơ chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc

B. Lời thơ, ý thơ vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ

C. Giọng điệu thơ hóm hỉnh, hài hước

D. Cả a,b,c

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Lời đánh giá nào sau đây đúng nhất với Hoài Thanh?
Trong tư cách một nhà phê bình văn học, Hoài Thanh xứng đáng được xem là:

A. một trong những nhà phê bình xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại.

B. một trong những nhà phê bình xuất sắc nhất của Thơ mới Việt Nam.

C. một trong những nhà phê bình xuất sắc nhất của văn học Việt Nam thế kỉ XX.

D. một trong những nhà phê bình xuất sắc nhất của văn học Việt Nam đương đại.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT: Lưu ý các mục liên quan xét tuyển ĐH

Giáo dục và đào tạo

Thí sinh đã trải qua những ngày đầu tiên của đợt đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Chỉ trong ngày đầu tiên, Hệ thống quản lý thi của Bộ GD-ĐT đã ghi nhận có trên 196.000...

SV ĐH Duy Tân giành giải nhì, ba tại Ngày hội Ngôn ngữ Văn hóa Hàn 2024

Giáo dục và đào tạo

Nổi trội trong nhiều lĩnh vực nói, viết, hát tiếng Hàn và nhảy Kpop, sinh viên Khoa Tiếng Hàn của Trường Ngôn ngữ - Xã hội nhân văn (LHSS), thuộc Trường đại học (ĐH) Duy Tân đã...

Chỉ 11% người lao động Việt Nam hài lòng về ý nghĩa công việc hiện tại

Giáo dục và đào tạo

Kết quả của một khảo sát mới công bố cho thấy 99% người lao động Việt Nam nghĩ rằng việc tìm thấy ý nghĩa trong công việc thực sự quan trọng đối với họ. Đáng chú ý, chỉ 11% hài lòng...

Tuyển sinh đại học: Thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng cao nhất

Giáo dục và đào tạo

Trong hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT mới ban hành, bộ này tiếp tục nhấn mạnh, nếu trúng tuyển thì mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng...

Thi tốt nghiệp THPT: Trường hợp nào được miễn thi ngoại ngữ vẫn cần đăng ký thi?

Giáo dục và đào tạo

Theo quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành, thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định được miễn thi và được tính điểm 10 môn ngoại ngữ trong xét tốt nghiệp THPT. Dù vậy, thí sinh vẫn...

Phó thủ tướng: Nhân lực là bài toán quyết định trong phát triển công nghiệp bán dẫn

Giáo dục và đào tạo

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, để phát triển nền công nghiệp bán dẫn, chúng ta cần phải chạy đua với thời gian, bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao có tính quyết định...

ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học, có người công bố 115 bài báo

Giáo dục và đào tạo

Sau hơn 2 tháng thực hiện công tác tuyển dụng, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học trẻ xuất sắc, các nhà khoa học đầu ngành. Trong đó, có ứng viên từng công bố 115...

Đào tạo qua E-learning có ‘lỗi thời’ đối với nhân sự trẻ?

Giáo dục và đào tạo

Trong thời đại của thông tin nhanh và sự phổ biến của video ngắn, việc yêu cầu nhân sự Gen Z tham gia những khóa học trực tuyến dài hàng chục phút có thể gây lãng phí...

Thừa Thiên-Huế: Giông lốc thổi bay nhiều phòng học, học sinh phải tạm nghỉ

Giáo dục và đào tạo

Trận giông lốc chiều tối qua đã thổi bay mái của 6 phòng học nên sáng nay (3.5) toàn bộ học sinh của Trường tiểu học Phú Lương 1 (Thừa Thiên-Huế) phải tạm nghỉ học.

Trẻ mầm non, tiểu học có học bù thứ 7 không?

Giáo dục và đào tạo

Sau kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5 dài 5 ngày liên tục, các trường mầm non, tiểu học ở TP.HCM tổ chức dạy bù, cho học sinh học bù vào thứ bảy (4.5) không?