Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Hưng Nhân

Cập nhật: 19/04/2022

1.Dòng nào nói không đúng về tác giả Phan Châu Trinh?

A. Năm 1908, khi phong trào chống sưu thuế dậy lên ở Trung Kì, ông bị bắt đày đi Côn Đảo cùng với nhiều chí sĩ khác

B. Sinh năm 1872, tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì.

C. Ông đỗ phó bảng năm Tân Sửu (1901), làm quan một thời gian ngắn rồi từ quan, đi làm cách mạng.

D. Mong gây dựng nền "luân lí xã hội" ở nước ta, ông đã tổ chức cho nhiều thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, tạo nên một phong trào vận động rộng lớn, gây tiếng vang trong nước.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Tác phẩm nào dưới đây thể hiện tư tưởng canh tân đất nước ?

A. Chiếu cầu hiền

B. Xin lập khoa luật

C. Chạy giặc

D. Bài ca ngắn đi trên bãi cát

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Nội dung của đoạn 1 (từ đầu đến "người hiền vậy") trong văn bản Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm là

A. nêu lên quy luật xuất xử của người hiền xưa nay.

B. nêu cách tiến cử người hiền tài cho vua Quang Trung.

C. nêu lên mục đích cầu người hiền tài của vua Quang Trung.

D. nêu suy nghĩ của vua Quang Trung về người hiền tài ở đất Bắc Hà.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Nhân vật Romeo khi xuất hiện trong đoạn trích "Tình yêu và thù hận" (ở số thứ tự 1) đã gọi nàng Juliet là gì?

A. Mặt trăng

B. Bông hồng nhỏ

C. Mặt trời

D. Em yêu của anh

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Câu nào sau đây nói đúng về mối quan hệ giữa xu hướng văn học hiện thực và văn học lãng mạn?

A. Cùng tồn tại song song và hoàn toàn đối lập nhau, đấu tranh loại trừ nhau.

B.  Cùng tồn tại song song, vừa đấu tranh nhau vừa ảnh hưởng, tác động qua lại, có khi chuyển hoá lẫn nhau.

C. Cùng tồn tại song song nhưng luôn có ranh giới biệt lập không quan hệ nhau.

D. Cùng tồn tại song song, hoàn toàn đối lập nhau về giá trị nhưng không loại trừ nhau.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến?

A. Cảnh thu trong bài gợi nỗi buồn tiếc nuối

B. Cảnh thu trong bài đẹp, xôn xao lòng người

C. Cảnh thu trong bài đẹp nhưng tỉnh lặng và đượm buồn

D. Cảnh thu trong bài nhuốm trọn nỗi buồn mất nước

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh được viết theo thể loại nào sau đây?

A. Văn nhật dụng.

B. Văn chính luận.

C. Tuyên ngôn.

D. Truyện.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Trong bài thơ "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi, khi nói về "mùa thu nay" chủ thể trữ tình đứng ở đâu để bộc lộ cảm xúc:

A. Phố phường Hà Nội

B. Tây Ninh

C. Việt Bắc

D. Tây Bắc

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây?

A. "T tình" thể hiện bi kịch của nhân vật trữ tình

B. "T tình" thể hiện khát vọng sống của nhân vật trữ tình

C. " T tình" thể hiện khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình

D. Cả a,b,c đều đúng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Trong Chiếu cầu hiền, tác giả nêu hai câu hỏi: "Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng?, Hay đang thời đổ nát ch a thể ra phụng sự vơng hầu chăng?" nhằm mục đích gì?

A. Phủ định hai điều không đúng với hiện thực bấy giờ và đặt các sỹ phu Bắc Hà vào một tình thế lựa chọn duy nhất đúng là phải ra phục vụ hết lòng vì triều đại mới.

B. Phê phán tầm nhìn thế sự, khả năng đánh giá con ngời thiển cận của các sỹ phu Bắc Hà.

C.  Thể hiện sự thẳng thắn tự phê bình của vua Quang Trung.

D. Gồm A và B 

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Cụm từ “lơ xơ chạy” được hiểu là:

A. Chạy một cách thất thần, không định hướng, không ai dẫn dắt

B. Chạy tất tả ngược xuôi

C. Xoay sở một cách vất vả để lo liệu việc gì

D. Chạy vạy vất vả chỗ này chỗ khác để lo việc gì

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Nội dung của 3 câu kết bài "Bài ca ngất ngưởng" (Nguyễn Công Trứ) là gì?

A. Nguyễn Công Trứ tổng kết về cuộc đời và con người mình

B. Sự đánh giá của người đời về cuộc đời và con người nhà thơ 

C.  Nguyễn Công Trứ nêu ra những việc lớn mà mình đã làm được trong đời

D.  Sự ghi nhận của triều đình đối với công lao của Nguyễn Công Trứ 

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, khi so sánh thơ cũ và thơ mới (để nói đến dáng vẻ an nhiên tự tại của cái "ta" trong thơ cũ và bi kịch của cái "tôi" trong thơ mới), Hoài Thanh đã nhắc đến thơ của ai và trích dẫn thơ của ai?

A. Trích dẫn thơ của Xuân Diệu; nhắc đến thơ của Nguyễn Công Trứ

B. Trích dẫn thơ của Xuân Diệu; nhắc đến thơ của Hồ Xuân Hương

C.  Trích dẫn thơ của Thế Lữ; nhắc đến thơ của Nguyễn Công Trứ

D. Trích dẫn thơ của Huy Cận; nhắc đến thơ của Nguyễn Công Trứ

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Năm sinh, năm mất của nhà thơ Chế Lan Viên là năm nào sau đây?

A. 1924 - 1985.

B. 1920 - 1985.

C. 1922 - 1989.

D. 1920 - 1989.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Nét đặc sắc truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam về mặt nội dung là gì?

A. Khắc họa được sự nghèo khó của người dân phố thị, đồng thời bộc lộ niềm thương cảm của tác giả

B. Bộc lộ nội tâm của nhân vật

C.  Miêu tả chân thực cuộc sống ở một phố thị nhỏ

D. Có sự hòa quyện giữa hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Cách giải thích nào sau đây rất xa với chủ ý của Phan Châu Trinh trong câu văn: "Một tiếng bè bạn không thể thay cho xã hội luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì"? (Về luân lí xã hội của nước ta).

A. Không thể dễ dàng lấy tình cảm bạn bè mà thay thế cho tình cảm xã hội

B. Không cần cắt nghĩa làm gì quan niệm cho rằng luân lí xã hội chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác

C. Không thể hiểu đơn giản rằng luân lí xã hội chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác

D. Không thể đồng tình với quan niệm cho rằng luân lí xã hội chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Các chi tiết: mặt trời "đỏ rực...ánh hồng như hòn than sắp tàn", cái chõng "sắp gãy", phiên chợ "vãn từ lâu" (Hai đứa trẻ, Thạch Lam), đặt cạnh nhau trong cảnh chiều buông nhằm tô đậm không khí, ấn tượng về: 

A. Một cái gì nghèo nàn

B. Một cái gì sa sút, lụi tàn

C. Một cái gì đang mất đi.

D. Một cái gì đã hết.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Dòng nào nêu không đúng nội dung của câu "Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng" trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ?

A. Khẳng định mình đã có nhiều đóng góp cho đất nước.

B. Khẳng định mình đã gánh vác trách nhiệm của kẻ nam nhi.

C. Khẳng định mình đã mắc vào vòng trói buộc của quan trường.

D. Khẳng định mình là con người tài ba, tài trí.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Nhận định nào không đúng về nghệ thuật thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu?

A. Xây dựng được nhiều nhân vật điển hình.

B. Ngôn ngữ giản dị, gắn với lời ăn tiếng nói hàng ngày.

C. Có sự kết hợp tính cổ điển uyên bác với tính dân gian.

D. Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lí tưởng hóa.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Hai câu thơ "Không học được tiên ông phép ngủ - Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!" trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát thể hiện nỗi niềm gì của tác giả Cao Bá Quát?

A. Nỗi ước muốn có được phép tiên để được sung sướng trong cuộc đời.

B. Nỗi chán nản vì tự mình phải hành hạ thân xác của mình để theo đuổi công danh.

C. Nỗi thèm muốn được đi trên những con đường bằng phẳng.

D. Nỗi giận thiên nhiên tạo hóa khéo bày những gian khó cho con người.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT: Lưu ý các mục liên quan xét tuyển ĐH

Giáo dục và đào tạo

Thí sinh đã trải qua những ngày đầu tiên của đợt đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Chỉ trong ngày đầu tiên, Hệ thống quản lý thi của Bộ GD-ĐT đã ghi nhận có trên 196.000...

SV ĐH Duy Tân giành giải nhì, ba tại Ngày hội Ngôn ngữ Văn hóa Hàn 2024

Giáo dục và đào tạo

Nổi trội trong nhiều lĩnh vực nói, viết, hát tiếng Hàn và nhảy Kpop, sinh viên Khoa Tiếng Hàn của Trường Ngôn ngữ - Xã hội nhân văn (LHSS), thuộc Trường đại học (ĐH) Duy Tân đã...

Chỉ 11% người lao động Việt Nam hài lòng về ý nghĩa công việc hiện tại

Giáo dục và đào tạo

Kết quả của một khảo sát mới công bố cho thấy 99% người lao động Việt Nam nghĩ rằng việc tìm thấy ý nghĩa trong công việc thực sự quan trọng đối với họ. Đáng chú ý, chỉ 11% hài lòng...

Tuyển sinh đại học: Thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng cao nhất

Giáo dục và đào tạo

Trong hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT mới ban hành, bộ này tiếp tục nhấn mạnh, nếu trúng tuyển thì mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng...

Thi tốt nghiệp THPT: Trường hợp nào được miễn thi ngoại ngữ vẫn cần đăng ký thi?

Giáo dục và đào tạo

Theo quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành, thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định được miễn thi và được tính điểm 10 môn ngoại ngữ trong xét tốt nghiệp THPT. Dù vậy, thí sinh vẫn...

Phó thủ tướng: Nhân lực là bài toán quyết định trong phát triển công nghiệp bán dẫn

Giáo dục và đào tạo

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, để phát triển nền công nghiệp bán dẫn, chúng ta cần phải chạy đua với thời gian, bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao có tính quyết định...

ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học, có người công bố 115 bài báo

Giáo dục và đào tạo

Sau hơn 2 tháng thực hiện công tác tuyển dụng, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học trẻ xuất sắc, các nhà khoa học đầu ngành. Trong đó, có ứng viên từng công bố 115...

Đào tạo qua E-learning có ‘lỗi thời’ đối với nhân sự trẻ?

Giáo dục và đào tạo

Trong thời đại của thông tin nhanh và sự phổ biến của video ngắn, việc yêu cầu nhân sự Gen Z tham gia những khóa học trực tuyến dài hàng chục phút có thể gây lãng phí...

Thừa Thiên-Huế: Giông lốc thổi bay nhiều phòng học, học sinh phải tạm nghỉ

Giáo dục và đào tạo

Trận giông lốc chiều tối qua đã thổi bay mái của 6 phòng học nên sáng nay (3.5) toàn bộ học sinh của Trường tiểu học Phú Lương 1 (Thừa Thiên-Huế) phải tạm nghỉ học.

Trẻ mầm non, tiểu học có học bù thứ 7 không?

Giáo dục và đào tạo

Sau kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5 dài 5 ngày liên tục, các trường mầm non, tiểu học ở TP.HCM tổ chức dạy bù, cho học sinh học bù vào thứ bảy (4.5) không?