Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Phạm Quang Thẩm

Cập nhật: 19/04/2022

1.Dấu ấn cá nhân không được thể hiện ở những phương diện nào dưới đây?

A. Việc chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, phong cách kết hợp từ

B. Việc tạo ra những quy tắc chung của ngôn ngữ

C. Việc tạo ra các từ mới

D. Cả a,c và b đều đúng

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Thành ngữ: "Đem con bỏ chợ" có ý nghĩa gì?

A. Phê phán thái độ vô trách nhiệm

B. Thể hiện một việc không đành lòng nhưng buộc phải làm

C. Thể hiện hành động bất cẩn 

D. Cả C và B

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Bài thơ nào không nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến?

A. Thu vịnh.

B. Thu hứng.

C. Thu ẩm.

D. Thu điếu.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Cách giải thích nào sau đây rất xa với chủ ý của Phan Châu Trinh trong câu văn: "Một tiếng bè bạn không thể thay cho xã hội luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì"? (Về luân lí xã hội của nước ta).

A. Không thể dễ dàng lấy tình cảm bạn bè mà thay thế cho tình cảm xã hội

B. Không cần cắt nghĩa làm gì quan niệm cho rằng luân lí xã hội chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác

C. Không thể hiểu đơn giản rằng luân lí xã hội chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác

D. Không thể đồng tình với quan niệm cho rằng luân lí xã hội chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Ở phần đầu bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, nhân vật trữ tình xưng "tôi", phần cuối bài thơ lại xưng "ta". Việc thay đổi cách xưng gọi như vậy, chủ yếu nhằm dụng ý gì?

A. Nhân vật trữ tình muốn nhân danh cả một lớp người trẻ trung để có thêm sự tiếp sức.

B. Nhân vật trữ tình muốn tự nâng mình lên một tầm vóc lớn lao hơn để có thể chạy đua với thời gian và ôm riết tất cả.

C. Nhân vật trữ tình muốn nhấn mạnh sự bé nhỏ, hữu hạn của "cái tôi" cá nhân trước thời gian, cuộc đời.

D. Nhân vật trữ tình muốn tạo ra một giọng nói đầy quyền uy trước thời gian, cuộc đời.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được viết theo thể loại

A. thất ngôn trường thiên.

B. thất ngôn bát cú.

C. trường đoản cú

D. hát nói.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Hệ thống sự kiện (biến cố) xảy ra trong đời sống của nhân vật có tác dụng bộc lộ tính cách số phận nhân vật là:

A. Cốt truyện

B. Chi tiết

C. Hoàn cảnh

D. Kết cấu

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Trong những năm đầu thế kỉ XX, ngôn ngữ nào là ngôn ngữ chính ở nước ta?

A. Chữ Hán

B. Chữ Nôm

C. Chữ quốc ngữ

D. Chữ Pháp

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Hình ảnh trong câu thơ: "Kìa em xiêm áo tự bao giờ" là hình ảnh của:

A. Người yêu trong tâm tưởng, mong nhớ của lính Tây Tiến.

B. Các cô gái dân tộc nơi đoàn quân Tây Tiến đóng quân.

C. "Dáng Kiều thơm" của những kiều nữ Hà Nội chập chờn hiện về trong "đêm mơ" của lính Tây Tiến.

D. Người sơn nữ mà tình cờ lính Tây Tiến gặp được trên đường hành quân giữa núi rừng Tây Bắc.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Dòng nào nói không đúng về tập truyện Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân?

A. Nhân vật chính chủ yếu là những nho sĩ cuối mùa, tài hoa, cố giữ thiên lương và sự trong sạch của tâm hồn giữa buổi giao thời bằng những thú chơi cầu kì, tao nhã.

B. Qua tập Vang bóng một thời, tác giả thể hiện niềm trân trọng và nuối tiếc vẻ đẹp của một thời quá vãng.

C. Tác giả còn bộc lộ sự hòa nhập giữa "cái tôi" tài hoa, kiêu bạc đối với xã hội phàm tục, nhơ bẩn đương thời.

D. Gồm 11 truyện, viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Câu nào trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh cho thấy sự xa hoa của nhà chúa Trịnh được thể hiện ngay cả trong bữa ăn hàng ngày?

A. "Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ, tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia".

B. "Nhưng theo ý tôi, đó là vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi".

C. "Điếm làm bên cái hồ, có những cây lạ lùng và những hòn đá kì lạ. Trong điếm cột và bao lơn lượn vòng, kiểu cách thật là xinh đẹp".

D. "Đồ nghi trượng đều sơn son thiếp vàng. Ở giữa đặt một cái sập thếp vàng. Trên sập đặt một cái võng điều. Trước sập và hai bên, bày bàn ghế, những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy".

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Câu nào sau đây nhận xét không đúng về đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8-1945?

A. Nhìn chung, ở thời kỳ này, người cầm bút không thể thành công nếu không đổi mới cách viết của mình

B. Nền văn học được hiện đại hoá

C.  Có nhịp độ phát triển mau lẹ

D. Sự phân hoá phức tạp thành nhiều xu hướng trong quá trình phát triển

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Câu hỏi:  "Anh đứng làm chi trên bãi cát?" ở câu kết bài "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" (Cao Bá Quát) thể hiện rõ nhất điều gì?

A. Sự chán chường, bế tắc và khát khao đổi mới 

B. Nỗi sầu muộn cô đơn trên bãi cát dài vô tận

C. Sự lưỡng lự băn khoăn trước hai ngả đường Nam, Bắc

D. Sự bâng khuâng nhớ nhung quê hương

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

14."Vắng teo" trong câu thơ "Ngõ trúc quanh co khách vắng teo" (Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến) nghĩa là

A. Rất vắng, không có hoạt động của con người.

B. Vắng vẻ và thưa thớt.

C. Không có mặt ở nơi lẽ ra phải có mặt.

D. Vắng vẻ và lặng lẽ.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Lời tóm tắt nào sau đây thật sự trung thành với ý kiến của Hoài Thanh? Trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, sau khi rà soát lại thơ mới (sau 1932) và thơ cũ (trước 1932), Hoài Thanh cho rằng:

A. cả thơ cũ và thơ mới đều có những cái tầm thường, lố lăng bên cạnh những cái đẹp, tuyệt mĩ

B.  thơ cũ (trước 1932) chỉ toàn là những bài vịnh, chúc tầm thường, mòn sáo, người làm thơ cũ đều là anh thợ rèn đúc câu chữ

C. thơ mới (sau1932) chỉ toàn là những bài kiệt tác, người làm thơ mới đều là những nhà thơ tâm huyết, tài năng

D. cả thơ cũ và thơ mới đều có đủ cái hay, cái dở, nhưng trong thơ cũ cái dở nhiều hơn, trong thơ mới cái hay nhiều hơn

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của bài văn diễn thuyết Về luân lí xã hội ở nước ta của Phan Châu Trinh là gì?

A. Dùng các cụm từ giàu màu sắc cảm xúc.

B. Sử dụng nhiều câu hỏi tu từ

C. Kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận

D.  Sử dụng nhiều câu cảm thán

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Nhận định nào không đúng mục đích của tác giả Nguyễn Khuyến khi sáng tác bài thơ Tiến sĩ giấy?

A. Tự cười về sự bất lực của mình trước những đòi hỏi của thời cuộc.

B. Châm biếm, phê phán tệ mua quan bán tước đương thời.

C. Chỉ ra mâu thuẫn giữa cái danh và cái thực trong những ông tiến sĩ thật.

D. Phê phán việc triều đình bấy giờ không chọn đúng người hiền tài.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Nguyn Khuyến xuất thân trong một gia đình:

A. Có nhiều người đỗ đạt, làm quan

B. Nông dân nghèo

C. Quan lại sa sút

D. Thương nhân

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Năm 1858 chưa thể được xem như một dấu mốc bắt đầu quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam, bởi vì

A. từ năm 1858 đến hết thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới chỉ hoạt động về quân sự.

B. năm 1858 chưa bắt đầu một sự thay đổi sâu sắc về cơ cấu xã hội Việt Nam, chưa có tiền đề cho sự hiện đại hóa văn học.

C. từ năm 1858 đến hết thế kỉ XIX, thực dân Pháp chưa tiến hành khai thác thuộc địa.

D. năm 1858 mới chỉ là năm thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Bài thơ Đường luật “Lưu biệt khi xuất dương” của Phan Bội Châu được làm bằng thể thơ gì?

A. Thất ngôn bát cú

B. Thất ngôn tứ tuyệt

C. Song thất lục bát

D.  Ngũ ngôn tứ tuyệt

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT: Lưu ý các mục liên quan xét tuyển ĐH

Giáo dục và đào tạo

Thí sinh đã trải qua những ngày đầu tiên của đợt đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Chỉ trong ngày đầu tiên, Hệ thống quản lý thi của Bộ GD-ĐT đã ghi nhận có trên 196.000...

SV ĐH Duy Tân giành giải nhì, ba tại Ngày hội Ngôn ngữ Văn hóa Hàn 2024

Giáo dục và đào tạo

Nổi trội trong nhiều lĩnh vực nói, viết, hát tiếng Hàn và nhảy Kpop, sinh viên Khoa Tiếng Hàn của Trường Ngôn ngữ - Xã hội nhân văn (LHSS), thuộc Trường đại học (ĐH) Duy Tân đã...

Chỉ 11% người lao động Việt Nam hài lòng về ý nghĩa công việc hiện tại

Giáo dục và đào tạo

Kết quả của một khảo sát mới công bố cho thấy 99% người lao động Việt Nam nghĩ rằng việc tìm thấy ý nghĩa trong công việc thực sự quan trọng đối với họ. Đáng chú ý, chỉ 11% hài lòng...

Tuyển sinh đại học: Thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng cao nhất

Giáo dục và đào tạo

Trong hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT mới ban hành, bộ này tiếp tục nhấn mạnh, nếu trúng tuyển thì mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng...

Thi tốt nghiệp THPT: Trường hợp nào được miễn thi ngoại ngữ vẫn cần đăng ký thi?

Giáo dục và đào tạo

Theo quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành, thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định được miễn thi và được tính điểm 10 môn ngoại ngữ trong xét tốt nghiệp THPT. Dù vậy, thí sinh vẫn...

Phó thủ tướng: Nhân lực là bài toán quyết định trong phát triển công nghiệp bán dẫn

Giáo dục và đào tạo

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, để phát triển nền công nghiệp bán dẫn, chúng ta cần phải chạy đua với thời gian, bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao có tính quyết định...

ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học, có người công bố 115 bài báo

Giáo dục và đào tạo

Sau hơn 2 tháng thực hiện công tác tuyển dụng, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển được 14 nhà khoa học trẻ xuất sắc, các nhà khoa học đầu ngành. Trong đó, có ứng viên từng công bố 115...

Đào tạo qua E-learning có ‘lỗi thời’ đối với nhân sự trẻ?

Giáo dục và đào tạo

Trong thời đại của thông tin nhanh và sự phổ biến của video ngắn, việc yêu cầu nhân sự Gen Z tham gia những khóa học trực tuyến dài hàng chục phút có thể gây lãng phí...

Thừa Thiên-Huế: Giông lốc thổi bay nhiều phòng học, học sinh phải tạm nghỉ

Giáo dục và đào tạo

Trận giông lốc chiều tối qua đã thổi bay mái của 6 phòng học nên sáng nay (3.5) toàn bộ học sinh của Trường tiểu học Phú Lương 1 (Thừa Thiên-Huế) phải tạm nghỉ học.

Trẻ mầm non, tiểu học có học bù thứ 7 không?

Giáo dục và đào tạo

Sau kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5 dài 5 ngày liên tục, các trường mầm non, tiểu học ở TP.HCM tổ chức dạy bù, cho học sinh học bù vào thứ bảy (4.5) không?