Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Quảng Xương 3

Cập nhật: 13/04/2022

1.Thạch Lam sở trường về thể lọai nào?

A. Truyện ngắn trữ tình

B. Tiểu thuyết tình cảm

C. Tùy bút

D. Ông là một tài năng đa dạng

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Nội dung nào sau đây đúng với bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng?

A. Bài thơ thể hiện khát vọng về với những sâu nặng nghĩa tình trong cuộc kháng chiến chống Pháp, về với ngọn nguồn cảm hứng sáng tác.

B. Bài thơ là một bản quyết tâm thư, là lời thề hành động của chiến sĩ trẻ, đồng thời thể hiện khát khao rạo rực, mong được về với cuộc sống tự do.

C. Bài thơ là cảm xúc và suy tư về đất nước đau thương nhưng anh dũng kiên cường đứng lên chiến đấu và chiến thắng trong kháng chiến chống thực dân Pháp

D. Bài thơ là bức tranh hoang vu, kỳ vĩ, hấp dẫn của thiên nhiên Tây Bắc, là nỗi nhớ khôn nguôi, là khúc hoài niệm, là một dư âm không dứt về cuộc đời chiến binh.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Lúc ấy, vì nhiều lí do, nhiều sĩ phu Bắc Hà không ra làm quan cho nhà Tây Sơn (Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm). Dòng nào không phải lí do ấy?

A. Sợ liên lụy, phiền phức.

B. Coi thường danh lợi.

C. Xem Tây Sơn là "giặc", tìm cách chống lại Tây Sơn.

D. Muốn bảo toàn nhân cách nhà nho "tôi trung không thờ hai chủ".

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Điệp ngữ "này đây" được sử dụng mấy lần ở đầu và ở giữa các dòng thơ trong đoạn từ dòng thứ 5 đến dòng 11 (Vội vàng, Xuân Diệu ).?

A. 3 lần.

B. 5 lần.

C.  4 lần.

D. 6 lần.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Trong phần 1 của đoạn trích Về luân lí xã hội của nước ta (theo cách đánh số thứ tự của SGK), tác giả Phan Châu Trinh đã lựa chọn cách vào đề nào trong những cách sau đây nhằm đánh tan sự ngộ nhận của nhiều người về khái niệm "luân lí xã hội"?

A. Nói bóng gió, nhẹ nhàng về tình trạng hiểu lầm khái niệm.

B.  Nói gián tiếp về tình trạng hiểu lầm khái niệm.

C.  Nói theo lối biểu tưởng hai mặt về tình trạng hiểu lầm khái niệm.

D. Nói trực tiếp, thẳng thừng về tình trạng hiểu lầm khái niệm.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Chùm thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương có...bài.

A. 3

B. 2

C. 5

D. 4

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Toàn bộ các quan hệ xã hội, điều kiện sống tạo thành nền tảng khách quan của đời sống nhân vật là:

A. Cốt truyện

B. Chi tiết

C. Hoàn cảnh

D. Kết cấu

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu tham gia phong trào chống Pháp bằng cách

A. bàn bạc mưu lược với các chiến sĩ yêu nước chống Pháp.

B. đóng góp, ủng hộ vật chất cho các cuộc khởi nghĩa.

C. trực tiếp cầm súng chiến đấu như một nghĩa binh.

D. tổ chức và lãnh đạo một cuộc kháng chiến.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Mầm mống của văn học lãng mạn được nảy sinh từ:

A. Thơ Tản Đà

B. Tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách

C. Cả a,b đều đúng

D. Cả a,b đều sai

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Điểm độc đáo trong các sáng tác của tác giả Hồ Xuân Hương là

A. mang đậm triết lí nhân sinh, cảm thông sâu sắc với những số phận bất hạnh.

B. đậm chất trữ tình, lấy đề tài tình yêu của mình làm nguồn cảm hứng cho thơ ca.

C. khai thác triệt để những khía cạnh của tình yêu để đưa vào đề tài thơ của mình.

D. trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Dòng nào sau đây nêu đúng và rõ nhất đóng góp của Nguyễn Tuân về cách sử dụng ngôn từ trong Chữ người tử tù?

A. Giàu chất tạo hình.

B. Giàu chất hội họa và âm thanh.

C. Giàu âm thanh.

D. Giàu chất hội họa.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Bút danh Tản Đà được tạo ra theo cách nào?

A.  Ghép tên một ngọn núi với tên một con sông ở quê ông

B.  Ghép tên làng với tên thôn ở quê ông

C.  Ghép tên một con sông với tên một ngọn núi ở quê ông

D. Ghép tên một thắng cảnh với tên một thắng cảnh khác ở quê ông

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chủ đạo của thơ Hồ Xuân Hương?

A. Viết nhiều về đề tài phụ nữ

B. Thơ giàu cảm hứng trào phúng mà vẫn sâu đậm chất trữ tình

C. Thơ Hồ Xuân Hương độc đáo nhất, giá trị nhất là ở mảng thơ chữ Hán

D.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ  "T tình" là gì?

A. Sử dụng thủ pháp đảo ngữ

B. Sử dụng các thành ngữ

C. Sử dụng từ ngữ gây ấn tượng mạnh

D. Sử dụng thủ pháp đối lập

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Dòng nào nói đúng quan niệm của nhà nho ngày xưa?

A. Chỉ xem trọng "tài", phủ nhận "đức".

B. Xem trọng "tài" hơn "đức".

C. Chỉ xem trọng "đức", phủ nhận "tài".

D. Xem trọng "đức" hơn "tài".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Cốt truyện của "Rừng xà nu" kể về:

A. Hình ảnh rừng xà nu trong chiến tranh.

B. Cuộc đời của Tnú.

C. Quá trình đi đến đấu tranh vũ trang của làng Xôman.

D. Chuyện về cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy đấu tranh của dân làng Xôman đan cài vào nhau.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Các chi tiết: mặt trời "đỏ rực...ánh hồng như hòn than sắp tàn", cái chõng "sắp gãy", phiên chợ "vãn từ lâu" (Hai đứa trẻ, Thạch Lam), đặt cạnh nhau trong cảnh chiều buông nhằm tô đậm không khí, ấn tượng về: 

A. Một cái gì nghèo nàn

B. Một cái gì sa sút, lụi tàn

C. Một cái gì đang mất đi.

D. Một cái gì đã hết.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Biểu hiện nào dưới đây về cái "ngông" của Tản Đà về sau đã trở thành một biệt danh quen thuộc của ông?

A. Tự cho văn mình hay đến mức Trời cũng phải tán thưởng.

B.  Nhận mình là người nhà Trời, xuống hạ giới thực hành "thiên lương".

C.  Không thấy ai đáng coi là bạn tri âm của mình, ngoài Trời và chư tiên.

D. Xem mình là một "trích tiên" bị "đày xuống hạ giới vì tội ngông".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Hoạt động chủ yếu của Duy Tân hội là gì?

A. Lãnh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp

B. Đưa du học sinh sang Nhật Bản

C. Lãnh đạo phong trào chống thuế ở Trung Kì

D. Tiến hành các cuộc cải cách mang tư tưởng dân chủ tư sản

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Ý nào không được gợi ra từ câu "Trơ cái hồng nhan với nước non" trong bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương?

A. Thể hiện sự tủi hổ, xót xa của tác giả khi nhận ra hoàn cảnh của mình.

B. Thể hiện sự rẻ rúng của tác giả với nhan sắc của mình.

C. Thể hiện sự thách thức, sự bền gan của tác giả trước cuộc đời.

D. Thể hiện thái độ mỉa mai của tác giả khi rơi vào hoàn cảnh lẻ loi.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Đề xuất có giáo viên tiếng Anh trong trường mầm non công lập

Giáo dục và đào tạo

Các trường mầm non ở Hà Nội có chung đề xuất Bộ GD-ĐT phối hợp với các bộ, ngành trình Chính phủ phê duyệt vị trí việc làm cho giáo viên dạy tiếng Anh cho trẻ tại...

'Thế hệ XO'

Giáo dục và đào tạo

Đồng hồ điểm 16 giờ 5 phút, chị Hoàng Thanh Hiền tắt phụt màn hình máy tính, sấp ngửa chạy ra bấm thang máy. Tới hầm xe, chị có 3 phút để choàng hết đồ bảo hộ, chống chọi với thời...

Chọn học ngành 'nóng' sẽ dễ có việc làm?

Giáo dục và đào tạo

Trong thời gian qua, nhiều ngành học mới ra đời đáp ứng xu hướng và được xem là ngành "nóng/hot". Tuy nhiên, những ngành học trước đó cũng vẫn không giảm 'nóng'. Vậy độ...

Chọn ngành 'nóng' phải chấp nhận cạnh tranh?

Giáo dục và đào tạo

Khi quyết định nộp hồ sơ vào các ngành học xu hướng, ngành 'nóng'/'hot', thí sinh có những thuận lợi và khó khăn gì? Với những ngành học không được xem là...

Từ hôm nay học sinh có thể thử đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT

Giáo dục và đào tạo

Bắt đầu từ hôm nay 24.4, thí sinh đang học lớp 12 có thể thử đăng ký thi tốt nghiệp THPT trực tuyến trên hệ thống quản lý thi ngay sau khi được cấp tài khoản và mật khẩu.

Nhóm sinh viên đại diện Việt Nam đến Anh giành cơ hội khởi nghiệp bằng AI

Giáo dục và đào tạo

Với ý tưởng dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để đánh giá tình trạng kích ứng và dị ứng da đầu, 3 sinh viên từ Trường ĐH RMIT Việt Nam đã vượt qua hơn 5.000 người để đại diện Việt...

Trang web tuyển sinh bị sập, dữ liệu thí sinh đăng ký có bị mất?

Giáo dục và đào tạo

Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM vừa thông báo gia hạn thời gian đăng ký thi các môn năng khiếu và đăng ký xét tuyển trực tuyến sau sự cố trang web tuyển sinh bị sập nhiều ngày liền.

Đề kiểm tra ngữ văn lan tỏa tinh thần 'Sống đẹp' từ cuộc thi Báo Thanh Niên

Giáo dục và đào tạo

Sáng 24.4, học sinh lớp 9 Trường THCS Minh Đức (Q.1, TP.HCM) làm bài kiểm tra môn ngữ văn có chủ đề xuyên suốt 'Sống đẹp', với ngữ liệu ở phần đọc hiểu là đoạn trích của những bài viết về...

Tài trợ gần 30 tỉ đồng cho các dự án tiếng Anh, giáo dục, nghệ thuật

Giáo dục và đào tạo

Hội đồng Anh tài trợ 946.000 bảng Anh (gần 30 tỉ đồng) để hỗ trợ 30 dự án hợp tác giữa Anh và Việt Nam ở 3 lĩnh vực nghệ thuật, giáo dục, tiếng Anh nhằm tạo ra di sản lâu dài về kết nối, cộng tác...

Công bố phổ điểm 3 đợt đầu bài thi đánh giá năng lực HSA 2024

Giáo dục và đào tạo

Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội đã công bố phổ điểm 3 đợt đầu bài thi đánh giá năng lực HSA 2024.