Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Lần 1 Trường THPT Xuân Giang

Cập nhật: 06/04/2022

1.Đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ  "T tình" là gì?

A. Sử dụng thủ pháp đảo ngữ

B. Sử dụng các thành ngữ

C. Sử dụng từ ngữ gây ấn tượng mạnh

D. Sử dụng thủ pháp đối lập

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Tựa đề Vợ nhặt gợi ra cho chúng ta điều gì?

A. Hình ảnh một người đàn ông may mắn.

B. Môt tình huống truyện độc đáo.

C. Hình ảnh một người đàn bà rách rưới.

D. Một cuộc hôn nhân hạnh phúc.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Điệp ngữ "này đây" được sử dụng mấy lần ở đầu và ở giữa các dòng thơ trong đoạn từ dòng thứ 5 đến dòng 11 (Vội vàng, Xuân Diệu ).?

A. 3 lần.

B. 5 lần.

C.  4 lần.

D. 6 lần.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Nội dung của hai câu luận trong bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương góp phần bộc lộ tính cách...của Hồ Xuân Hương.

A. tự kiêu, tự đại.

B. ngổ ngáo, bất cần.

C. tự phụ, bướng bỉnh.

D. mạnh mẽ, táo bạo.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Nội dung của 3 câu kết bài "Bài ca ngất ngưởng" (Nguyễn Công Trứ) là gì?

A. Nguyễn Công Trứ tổng kết về cuộc đời và con người mình

B. Sự đánh giá của người đời về cuộc đời và con người nhà thơ 

C.  Nguyễn Công Trứ nêu ra những việc lớn mà mình đã làm được trong đời

D.  Sự ghi nhận của triều đình đối với công lao của Nguyễn Công Trứ 

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Nguyễn Khuyến là bậc thầy trong việc sử dụng từ láy để diễn tả động thái của sự vật, hiện tượng. Trong bài thơ Câu cá mùa thu, Nguyễn Khuyến đã sử dụng những từ láy nào?

A. Hắt hiu, lập loè, lạnh lẽo.

B. Tẻo teo, lóng lánh, lạnh lẽo.

C. Lạnh lẽo, lơ lửng, tẻo teo.

D. Lơ phơ, hắt hiu, phất phơ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Giữa "sóng" và "em" trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh có mối quan hệ như thế nào?

A. "Sóng" là hóa thân của "em", "em" với "sóng" hòa tan từ đầu đến cuối bài.

B. Là một đôi "tình nhân" trong tưởng tượng.

C. Là một cặp hình ảnh song hành, quấn quýt.

D. Là một cặp hình ảnh đối lập, chia cách.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Ý nào không nói về chủ đề trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu?

A. Tác giả bộc lộ niềm tự hào về tinh thần yêu nước, khí phách quả cảm của người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc.

B. Nói lên sự hoang mang, hoảng loạn của những người dân Cần Giuộc khi giặc Pháp đến.

C. Tái hiện một cách chân thực hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc sống, lao động và chiến đấu.

D. Tác giả bày tỏ niềm cảm phục và xót thương sâu sắc với những người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Xét về phong cách nghệ thuật, Thạch Lam được xếp nhóm các tác giả thuộc dòng văn học nào?

A. Văn học lãng mạn

B. Văn học hiện thực

C. Văn học cách mạng

D. Không thuộc dòng văn học nào cố đinh

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.“Bài ca phong cảnh Hương Sơn” cùng thể lọai với tác phẩm nào?

A. “Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến

B. “Tự tình” của Hồ Xuân Hương

C. “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát

D. “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Từ "cũng" trong hai câu đầu bài Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến được thốt ra với giọng điệu như thế nào?

A. Tán thưởng và khen ngợi.

B. Đay đả đầy vẻ miệt thị.

C. Đau đớn và xót xa.

D. Căm giận đến sục sôi.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Theo nhà phê bình Hoài Thanh, Xuân Diệu là nhà thơ:

A. Hiện đại nhất thời điểm đó.

B. Mới nhất trong những nhà thơ mới.

C. Có số lượng sáng tác nhiều nhất của phong trào Thơ mới.

D. Là ông hoàng thơ tình.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation in each of the following questions. Question 24:

A. opponent

B. compose

C. podium

D. advocate

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Đáp án D

Kiến thức: Phát âm “-o”

Giải thích:

opponent /ə'pəʊnənt/ podium /'pəʊdiəm/

compose /kəm'pəʊz/ advocate /'ædvəkeit/

Phần gạch chân câu D được phát âm là /ə/ còn lại là /əʊ/

14.Trong truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ấn tượng khác biệt nổi bật nhất giữa tiếng "trống thu không" và tiếng "trống cầm canh" là

A. "thu không": một lần; "cầm canh": nhiều lần.

B. "thu không": ngân nga, êm ái; "cầm canh": cụt, ngắn, khô khan.

C. "thu không": báo ngày sang đêm; "cầm canh": báo giờ sang giờ.

D. "thu không": một hồi dài; "cầm canh": một tiếng ngắn.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Tác phẩm "Thương nhớ mười hai" của Vũ Bằng thuộc thể loại:

A. Truyện ngắn

B. Hồi kí

C. Phóng sự

D. Bút kí- tùy bút.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Ý nào không phải là chủ đề của Truyện Lục Vân Tiên?

A. Thể hiện rõ lẽ ghét thương của nhà thơ.

B. Ca ngợi tình yêu chung thủy.

C. Đề cao nghĩa khí của con người.

D. Ca ngợi lòng yêu nước của người dân Nam Bộ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Phần nào không có trong bố cục của một bài văn tế?

A. Kết.

B. Lung khởi.

C. Thích thực.

D. Luận.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Hát nói hấp dẫn người nghe chủ yếu là ở:

A. Các hình ảnh thơ

B. Cách gieo vần

C. Giọng điệu

D. Sự phá cách trong việc sử dụng các câu thơ

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Đọc đoạn văn sau và điền từ thích hợp vào dấu [...]:
"Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cưới đất nước ta, ấp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với [...]" (trích Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh)

A. "nhân đạo và chính nghĩa".

B. "dân chủ và tiến bộ xã hội".

C. "luật pháp và công lí".

D. "lẽ phải và công lí".

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Sau ba năm đi học lực lượng, điều mà Tnú (trong Rừng xà nu) nhớ nhất về làng mình, đó là:

A. Gương mặt những người ruột thịt.

B. Những kỉ niệm ấu thơ. 

C. Tiếng chày của làng anh. 

D. Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Thêm hàng loạt đơn vị được liên kết tổ chức thi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế

Giáo dục và đào tạo

Hôm nay 11.5, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã công bố danh sách mới nhất các đơn vị liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tại Việt Nam.

169 thí sinh thi đánh giá năng lực Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tại Quy Nhơn

Giáo dục và đào tạo

169 thí sinh ở các tỉnh Nam Trung bộ và Tây nguyên tham dự kỳ thi đánh giá năng lực năm 2024 do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức tại Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định).

IDP và Hội đồng Anh cấp hơn 124.000 chứng chỉ trong 1 năm: 'Sức nóng' của IELTS

Giáo dục và đào tạo

Tổng số chứng chỉ IELTS do IDP và Hội đồng Anh cấp trong năm 2022 hơn 124.000 phần nào phản ánh sự sôi động của thị trường luyện thi, cũng như nhu cầu ngày càng tăng với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế.

Hơn 90.000 chứng chỉ tiếng Anh bị cấp sai quy định: Hội đồng Anh khẳng định gì?

Giáo dục và đào tạo

Hội đồng Anh chính thức lên tiếng về kết luận của Thanh tra Bộ GD-ĐT cho rằng đơn vị này cấp sai quy định hơn 90.000 chứng chỉ IELTS, Aptis trong năm 2022.

7.000 giáo viên nghỉ việc: Sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi vẫn làm ngành khác

Giáo dục và đào tạo

Mới đây, dư luận chú ý với số liệu thống kê của Bộ GD-ĐT, tính từ tháng 8.2023 đến tháng 4.2024 có 7.215 giáo viên nghỉ việc, chuyển việc. Trong đó ở bậc mầm non, khoảng 1.600...

Bao nhiêu trường được tổ chức thi tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc?

Giáo dục và đào tạo

Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) vừa công bố danh sách các đơn vị tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, cập nhật đến tháng 4.2024.

Phụ huynh nhận đơn in sẵn 'xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10'

Giáo dục và đào tạo

Ngày 11.5, trên các diễn đàn mạng xã hội lan truyền lá đơn có tựa đề 'Đơn xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10, năm học 2024-2025' được cho là xuất phát từ một trường THCS tại...

Những lưu ý cho thí sinh sau khi đăng ký thi tốt nghiệp THPT

Giáo dục và đào tạo

17 giờ hôm qua (10.5), việc đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đã kết thúc. Lãnh đạo Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đưa ra một số lưu ý sau thời điểm này.

Khó khăn trong phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS

Giáo dục và đào tạo

Công tác phân luồng học sinh (HS) sau khi tốt nghiệp THCS gặp nhiều khó khăn, thách thức do bệnh thành tích và tâm lý của phụ huynh.

4 chàng 'thi cho vui', ẵm ngay 4 giải nhất giải toán trên máy tính cầm tay

Giáo dục và đào tạo

'Với trường em thì kỳ thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay là một sân chơi, tụi em cũng xác định đi thi cho vui thôi, nào ngờ mới 'bung' một chút thì...