Danh sách bài viết

Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Lần 1 Trường THPT Hàng Hải

Cập nhật: 23/03/2022

1.Thể thơ nào còn được gọi là thơ cận thể?

A. Thơ Đường luật.

B. Thơ tám chữ.

C. Thơ lục bát.

D. Thơ song thất lục bát.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Ai không thuộc nhóm tác giả văn học Việt Nam thời trung đại?

A. Nguyễn Khuyến.

B. Phan Bội Châu.

C. Nguyễn Du.

D. Nguyễn Đình Chiểu.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của bài văn diễn thuyết Về luân lí xã hội ở nước ta của Phan Châu Trinh là gì?

A. Dùng các cụm từ giàu màu sắc cảm xúc.

B. Sử dụng nhiều câu hỏi tu từ

C. Kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận

D.  Sử dụng nhiều câu cảm thán

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Trong bài Chiếu cầu hiền, vua Quang Trung đã thẳng thắn nhận ra điều bất cập nào sau đây của triều đại mới do mình đứng đầu?

A. Biên cương chưa ổn định, dân còn nhọc mệt. (2)

B. Cả (1), (2), (3) đều đúng.

C. Đức hoá của vua chưa kịp thấm nhuần trong muôn dân. (3)

D. Triều chính mới nên kỉ cương còn nhiều khiếm khuyết. (1)

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Cụm địa danh nào sau đây không có trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu?

A. Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.

B. Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam.

C. Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê.

D. Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Sau khi đi tù trở về Chí Phèo sống bằng nghề?

A. Rạch mặt ăn vạ

B. Bán rượu

C. Canh điền

D. Thợ làm gạch

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Dòng nào dưới đây trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu không phải là thành ngữ dân gian?

A. Nhà nông ghét cỏ.

B. Trời hạn trông mưa.

C. Treo dê bán chó.

D. Chém rắn đuổi hươu.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Đặc điểm nào dưới đây không phải là thành công nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích?

A. Lối dùng điệp ngữ dồn dập

B. Sử dụng đa dạng lối nói ẩn dụ

C. Sử dụng nhiều tiểu đối

D. Cả b,c

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Cách giải thích nào sau đây rất xa với chủ ý của Phan Châu Trinh trong câu văn: "Một tiếng bè bạn không thể thay cho xã hội luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì"? (Về luân lí xã hội của nước ta).

A. Không thể dễ dàng lấy tình cảm bạn bè mà thay thế cho tình cảm xã hội

B. Không cần cắt nghĩa làm gì quan niệm cho rằng luân lí xã hội chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác

C. Không thể hiểu đơn giản rằng luân lí xã hội chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác

D. Không thể đồng tình với quan niệm cho rằng luân lí xã hội chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Trong những năm đầu thế kỉ XX, ngôn ngữ nào là ngôn ngữ chính ở nước ta?

A. Chữ Hán

B. Chữ Nôm

C. Chữ quốc ngữ

D. Chữ Pháp

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Tất cả những người được nhắc đến trong niềm thương của ông Quán (Lẽ ghét thương, Nguyễn Đình Chiểu) đều có nét chung

A. là những người có tài, khiến mọi người phải khâm phục.

B. là những người tài đức, có chí lớn nhưng không đạt sở nguyện.

C. là những người có đức, được người đời thương mến.

D. là những người nổi tiếng, ai ai cũng nghe danh.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Trong những giai đoạn dưới đây, cảm hứng yêu nước ở giai đoạn nào trội nhất?

A. Thế kỉ X - thế kỉ XV

B. Thế kỉ XVI - thế kỉ XVII

C. Thế kỉ XVIII

D. Nửa đầu thế kỉ XIX

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Phê phán thái độ những kẻ sĩ trong thời thế suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố, Ngô Thì Nhậm đã dùng cách nói như thế nào?

A. Nói vòng vo, cốt để người nghe không nhận ra thái độ phê phán của mình.

B. Dùng điển tích, điển cố khích bác người nghe để người nghe tự ái mà tự nguyện ra giúp đỡ triều đình.

C. Nói thẳng, phê phán trực tiếp nhưng với mức độ vừa phải không quá cáu gắt.

D. Dùng điển tích, điển cố để người nghe tuy hiểu thái độ phê phán của người viết nhưng cảm thấy bị tự ái.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Đối thoại trong giao tiếp hàng ngày là sự thay đổi vai trò người nói và người nghe một cách liên tục. Chuỗi ngữ lưu ít khi bị gián đoạn. Đối thoại trong "Hai đứa trẻ".

A. Là độc thoại.

B.  Chẳng rời rạc, không có nội dung cần cho người đối diện.

C. Biểu hiện cho sự tồn tại chứ không phải sự sống, sự sinh hoạt đời thường.

D. Bình thường, không có gì đặc biệt.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng bao giờ nữa..." (Vội vàng, Xuân Diệu), tác giả đã nhìn vào đâu để thấy những điềm báo nguy cơ tất cả sẽ tàn phai?

A. Nhìn vào cảnh vật.

B. Nhìn vào không gian.

C. Nhìn vào cả ngoại cảnh và tâm hồn.

D. Nhìn vào thời gian.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Bi kịch của nhân vật trữ tình trong "T tình" là bi kịch gì?

A. Bi kịch của tuổi xuân, của duyên phận

B. Bi kịch của người làm lẽ

C. Bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ nam quyền

D. Cả a, b, c đều đúng

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, trong cuộc đời mình, Huấn Cao đã cho chữ những ai?

A. Ba người bạn, viên quản ngục.

B. Ba người bạn và viên thư lại.

C. Một người bạn và viên thư lại.

D. Viên quản ngục và viên thư lại.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Địa danh nào sau đây là quê hương của Phan Bội Châu?

A. Làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội

B. Làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội

C. Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định

D. Làng Đan Nhiệm (xã Nam Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Cái hay của phép so sánh trong câu thơ "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" (Vội vàng, Xuân Diệu) là:

A. so sánh vẻ đẹp của thiên nhiên với vẻ đẹp của con người bằng một hình ảnh rất đời thường, gắn với cảm nhận về một tình yêu trẻ trung, cuồng nhiệt, nồng nàn.

B. so sánh vẻ đẹp của thiên nhiên với vẻ đẹp của con người bằng một hình ảnh độc đáo, mang nhiều màu sắc nhục cảm.

C. so sánh vẻ đẹp của thiên nhiên với vẻ đẹp của con người bằng một hình ảnh mới lạ.

D. so sánh vẻ đẹp của thiên nhiên với vẻ đẹp của con người bằng hình ảnh rất quen thuộc.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Chi tiết nào sau đây không chính xác khi giới thiệu về A Phủ("Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài):

A. A Phủ là người yêu của Mị.

B. A Phủ khỏe, chạy nhanh như ngựa.

C. A Phủ cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo.

D. A Phủ mồ côi, nghèo khổ và không thể lấy vợ.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

Nguồn: /

Thêm hàng loạt đơn vị được liên kết tổ chức thi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế

Giáo dục và đào tạo

Hôm nay 11.5, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã công bố danh sách mới nhất các đơn vị liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tại Việt Nam.

169 thí sinh thi đánh giá năng lực Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tại Quy Nhơn

Giáo dục và đào tạo

169 thí sinh ở các tỉnh Nam Trung bộ và Tây nguyên tham dự kỳ thi đánh giá năng lực năm 2024 do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức tại Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định).

IDP và Hội đồng Anh cấp hơn 124.000 chứng chỉ trong 1 năm: 'Sức nóng' của IELTS

Giáo dục và đào tạo

Tổng số chứng chỉ IELTS do IDP và Hội đồng Anh cấp trong năm 2022 hơn 124.000 phần nào phản ánh sự sôi động của thị trường luyện thi, cũng như nhu cầu ngày càng tăng với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế.

Hơn 90.000 chứng chỉ tiếng Anh bị cấp sai quy định: Hội đồng Anh khẳng định gì?

Giáo dục và đào tạo

Hội đồng Anh chính thức lên tiếng về kết luận của Thanh tra Bộ GD-ĐT cho rằng đơn vị này cấp sai quy định hơn 90.000 chứng chỉ IELTS, Aptis trong năm 2022.

7.000 giáo viên nghỉ việc: Sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi vẫn làm ngành khác

Giáo dục và đào tạo

Mới đây, dư luận chú ý với số liệu thống kê của Bộ GD-ĐT, tính từ tháng 8.2023 đến tháng 4.2024 có 7.215 giáo viên nghỉ việc, chuyển việc. Trong đó ở bậc mầm non, khoảng 1.600...

Bao nhiêu trường được tổ chức thi tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc?

Giáo dục và đào tạo

Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) vừa công bố danh sách các đơn vị tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, cập nhật đến tháng 4.2024.

Phụ huynh nhận đơn in sẵn 'xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10'

Giáo dục và đào tạo

Ngày 11.5, trên các diễn đàn mạng xã hội lan truyền lá đơn có tựa đề 'Đơn xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10, năm học 2024-2025' được cho là xuất phát từ một trường THCS tại...

Những lưu ý cho thí sinh sau khi đăng ký thi tốt nghiệp THPT

Giáo dục và đào tạo

17 giờ hôm qua (10.5), việc đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đã kết thúc. Lãnh đạo Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đưa ra một số lưu ý sau thời điểm này.

Khó khăn trong phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS

Giáo dục và đào tạo

Công tác phân luồng học sinh (HS) sau khi tốt nghiệp THCS gặp nhiều khó khăn, thách thức do bệnh thành tích và tâm lý của phụ huynh.

4 chàng 'thi cho vui', ẵm ngay 4 giải nhất giải toán trên máy tính cầm tay

Giáo dục và đào tạo

'Với trường em thì kỳ thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay là một sân chơi, tụi em cũng xác định đi thi cho vui thôi, nào ngờ mới 'bung' một chút thì...