Danh sách bài viết

Kiểm tra 15 phút môn Văn lớp 11 bài "Lưu biệt khi xuát dương"

Cập nhật: 14/08/2020

1.

Dòng nào dưới đây nói đúng hoàn cảnh ra đời hài thơ “Xuất dương lưu biệt” của Phan Bội Châu?

A:

Phan Bội Châu viết bài thơ này từ biệt bạn bè, đồng chí khi ông chuẩn bị lên đường sang Nhật.

B:

Phan Bội Châu từ biệt một số băng hữu Trung Quốc, khi bị Pháp bắt ở Thượng Hải và đưa về nước xét xử.

C:

Phan Bội Châu từ biệt bạn bè ở Trung Kì ra Bắc để chuẩn bị thành lập Duy Tân hội.

D:

Phan Bội Châu từ biệt lúc đưa Cường Để lên đường sang Nhật.

Đáp án: A

2.

Dòng nào sau đây nói đúng năm sinh và năm mất của Phan Bội Châu?

A:

Sinh năm 1910, mất năm 1942

B:

Sinh năm 1915, mất năm 1951

C:

Sinh năm 1867, mất năm 1940

D:

Sinh năm 1912, mất năm 1939

Đáp án: C

3.

Địa danh nào sau đây là quê hương của Phan Bội Châu?

A:

Làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội

B:

Làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội

C:

Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định

D:

Làng Đan Nhiệm (xã Nam Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An

Đáp án: C

4.

Bài thơ ''Lưu biệt khi xuất dương” là của tác giả nào sau đây?

A:

Phan Bội Châu

B:

Trần Cao Vân

C:

Huỳnh Thúc Kháng

D:

Phan Châu Trinh

Đáp án: A

5.

Bài thơ nào dưới đây được sáng tác trong cảnh tù đày cũng đề cập đến chí làm trai giữa vũ trụ bao la?

A:

Đập đá Côn Lôn của Phan Châu Trinh

B:

Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

C:

 Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.

D:

Khi con tu hú của Tố Hữu

Đáp án: B

6.

Hoạt động chủ yếu của Duy Tân hội là gì?

A:

Lãnh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp

B:

Đưa du học sinh sang Nhật Bản

C:

Lãnh đạo phong trào chống thuế ở Trung Kì

D:

Tiến hành các cuộc cải cách mang tư tưởng dân chủ tư sản

Đáp án: B

7.

Cụm từ “non sông đã chết” trong câu ''Non sông đã chết thêm nhục” chỉ điều gì?

A:

 Chế độ phong kiến ở Việt Nam bị sụp đổ

B:

Phong trào Đông Du đang được xúc tiến

C:

Triều Nguyễn không còn nắm vai trò lãnh đạo đất nước

D:

Đất nước bị thực dân Pháp đô hộ

Đáp án: C

8.

Quan niệm chí nam nhi phải tự quyết định chỗ đứng của mình trong trời đất được thể hiện trong câu thơ nào?

A:

Sau này muôn thuở, há ai không

B:

Trong khoảng càn khôn cần có tớ

C:

Há để càn khôn tự chuyển dời

D:

Làm trai phải lạ ở trên đời

Đáp án: D

9.

Theo tác giả “Xuất dương khi lưu biệt”, vì sao người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội?

A:

Vì dân ta không cầu tiến.

B:

 Vì dân ta ích kỉ, hẹp hòi.

C:

Vì dân ta sợ cường quyền và hèn nhát.

D:

Vì dân ta không biết trọng công ích.

Đáp án: D

10.

Câu thơ nào trong bài tải hiện việc chuẩn bị sang Nhật Bản cầu viện của tác giả?

A:

Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài

B:

Sau này muôn thuở, há ai không

C:

Trong khoảng càn khôn cần có tớ

D:

Muốn vượt bề Đông theo cánh gió

Đáp án: B

11.

Tư tưởng mới mẻ, táo bạo của Phan Bội Châu được thể hiện rõ nét qua hai câu thơ nào?

A:

Trong khoảng càn khôn cần có tớ,
Sau này muôn thuở, há không ai.

B:

Muốn vượt bể Đông theo cánh gió,
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.

C:

Non sông đã chết sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài

D:

Làm trai phải lạ ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.

Đáp án: B

12.

Câu nào trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” cho thấy Phan Bội Châu đã hoàn toàn đoạn tuyệt với những tư tưởng xưa cũ?

A:

Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài

B:

Muốn vượt bể Đông theo cánh gió

C:

Há để càn khôn tự chuyển dời.

D:

Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.

Đáp án: C

13.

Bài thơ Đường luật “Lưu biệt khi xuất dương” của Phan Bội Châu được làm bằng thể thơ gì?

A:

Thất ngôn bát cú

B:

Thất ngôn tứ tuyệt

C:

Song thất lục bát

D:

 Ngũ ngôn tứ tuyệt

Đáp án: A

14.

Dòng nào dưới đây không nói về Phan Bội Châu?

A:

Ông là một trong những nhà Nho Việt Nam đầu tiên nuôi ý tưởng tìm đường cứu nước theo hướng dân chủ tư sản

B:

Một trong những người lập ra Duy Tân hội.

C:

Ông là người có tinh thần tiến bộ, đã bôn ba khắp các nước phương Tây, mưu cầu phục quốc nhưng bất thành.

D:

Là cây bút xuất sắc nhất trong văn thơ yêu nước Việt Nam mấy chục năm đầu của thế kỉ XX.

Đáp án: C

15.

Tác phẩm nào sau đây không phải của Phan Bội Châu?

A:

Trùng Quang tâm sử

B:

Thất điều trần (1922)

C:

Việt Nam vong quốc sử (1905)

D:

Hải ngoại huyết thư (1906)

Đáp án: B

Nguồn: /

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 68

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 68

 1064 Đọc tiếp

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 67

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 67

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 66

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 66

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 65

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 65

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 64

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 64

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 63

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 63

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 62

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 62

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 61

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 61

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 60

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 60

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 59

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 59