Danh sách bài viết

Trắc Nghiệm Văn học Lớp 11 Bài 3

Cập nhật: 05/08/2020

1.

“Truyện Lục Vân Tiên” thuộc loại gì?

A:

Truyện truyền kì

B:

Truyện Nôm bác học

C:

Truyện dân gian

D:

Cả a,b,c đều sai

Đáp án: B

2.

Các triều đại được nhắc đến trong lời của Qúan ông có đặc điểm gì giống nhau?

A:

Đều ở vào giai đoạn suy tàn

B:

Đều gây nhiều phiền nhiễu cho dân

C:

Có nhiều chính sách giúp cho dân an lạc

D:

Gồm a,b

Đáp án: D

3.

Ông Quán đứng trên quan điểm lập trường nào để bình luận về các triều đại và con người trong quá khứ?

A:

Lập trường giai cấp

B:

Lập trường dân tộc

C:

Lập trường nhân dân

D:

Cả a, b,c

Đáp án: C

4.

Ông Quán chính là hình ảnh của:

A:

Nhân dân nói chung

B:

Người nông dân

C:

Nhà nho mai danh ẩn tích

D:

Ông tiên trong truyện cổ tích xưa

Đáp án: C

5.

Đặc điểm nào dưới đây không phải là thành công nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích?

A:

Lối dùng điệp ngữ dồn dập

B:

Sử dụng đa dạng lối nói ẩn dụ

C:

Sử dụng nhiều tiểu đối

D:

Cả b,c

Đáp án: B

6.

Xét về ý có thể chia bài thơ  “Chạy giặc” thành mấy phần?

A:

Bốn phần

B:

Hai phần (6 câu đầu-2 câu cuối)

C:

Hai phần ( 4 câu đầu – 4 câu cuối)

D:

Không nên chia bài thơ thành các phần

Đáp án: C

7.

Trong hai câu thơ cuối bài “ Chạy giặc”, Nguyễn Đình Chiểu đã phê phán hạng người nào trong xã hội?

A:

Những nho sing chỉ biết ôm sách vở cũ

B:

Bọn xâm lược

C:

Những người không dám đứng lên chống Pháp

D:

Những người có trách nhiệm với dân, với nước

Đáp án: D

8.

Cụm từ “lơ xơ chạy” được hiểu là:

A:

Chạy một cách thất thần, không định hướng, không ai dẫn dắt

B:

Chạy tất tả ngược xuôi

C:

Xoay sở một cách vất vả để lo liệu việc gì

D:

Chạy vạy vất vả chỗ này chỗ khác để lo việc gì

Đáp án: A

9.

“Bài ca phong cảnh Hương Sơn” cùng thể lọai với tác phẩm nào?

A:

“Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến

B:

“Tự tình” của Hồ Xuân Hương

C:

“Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát

D:

“Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ

Đáp án: D

10.

Thể loại của “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” là:

A:

Thơ tự do

B:

Thơ thất ngôn biến thể

C:

Hát nói

D:

Cả a,b,c đều sai

Đáp án: C

11.

Cảm hứng trong bài “ Hương Sơn phong cảnh ca” là:

A:

Cảm hứng tôn giáo

B:

Cảm hứng yêu thiên nhiên

C:

Hòa quyện giữa cảm hứng tôn giáo với tình yêu giang sơn đất nước tươi đẹp

D:

Hòa quyện giữa cảm hứng thiên nhiên với cảm hứng nhân vân

Đáp án: C

12.

Giọng điệu chung của một bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là gì?

A:

Giọng trầm hùng

B:

Giọng lâm li, thống thiết

C:

Giọng bi tráng

D:

Giọng ủy mị,đau thương

Đáp án: B

13.

Phần nào trong bài văn tế là phần hồi tưởng về cuộc  đời của người đã khuẩt?

A:

Lung khởi

B:

Thích thực

C:

Ai vãn

D:

Kết

Đáp án: B

14.

Nguyễn Đình Chiểu đã từng đậu:

A:

Cử nhân

B:

Tú tài

C:

Bảng nhãn

D:

Thám hoa

Đáp án: B

15.

Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu tập trung vào mấy nội dung lớn?

A:

Hai

B:

Bốn

C:

Ba

D:

Năm

Đáp án: A

Nguồn: /

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 68

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 68

 1043 Đọc tiếp

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 67

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 67

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 66

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 66

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 65

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 65

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 64

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 64

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 63

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 63

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 62

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 62

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 61

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 61

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 60

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 60

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 59

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 59