Danh sách bài viết

Bảo tồn thành công hai loài thông quý hiếm tại Pù Luông

Khoa học sự sống

Bảo tồn và phát triển các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm Thông Pà Cò và Thông Đỏ Bắc tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.

18 loại cây dễ trồng khiến muỗi “kinh sợ”

Khoa học sự sống

Thay vì xịt thuốc, đốt hương đuổi muỗi, hãy trồng hoặc đặt những loại thực vật sau trong nhà, sân vườn… Chúng vừa thân thiện với môi trường, không gây độc hại cho sức khỏe lại giúp phòng chống và xua đuổi muỗi hiệu quả.

Cận cảnh những giống lan đột biến trị giá hàng chục tỉ đồng

Khoa học sự sống

Tại lễ chuyển nhượng lan đã có tám giao dịch có trị giá hơn 50 tỉ đồng.

Các loài thực vật có hình dáng hài hước đến đáng sợ

Khoa học sự sống

Trong cuộc sống, có những loài cây có hình dáng kỳ quặc, được đặt tên dựa theo hình dạng của chúng.

Máu của châu chấu có màu gì?

Khoa học sự sống

Với hàm răng chắc khỏe, sắc lém như lưỡi đao, lại tụ tập theo bầy đàn, những "đám mây" châu chấu tràn qua đồng ruộng trở thành thảm họa kinh hoàng cho con người.

Bí mật cây uốn cong bất thường của người Mỹ bản địa

Khoa học sự sống

Trên khắp Bắc Mỹ có những cái cây bị uốn cong đặc biệt,là sản phẩm tạo hình của người Mỹ bản địa để đánh dấu địa hình

Tìm ra nguồn gốc của gai trên các loài thực vật

Khoa học sự sống

Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học đã tìm ra nguồn gốc của gai, phần mở rộng cứng nhắc mà một loạt các loài thực vật sử dụng để bảo vệ bản thân khỏi động vật ăn cỏ.

Gạo biến đổi gene chống tăng huyết áp

Khoa học sự sống

Trong tương lai, dùng thuốc huyết áp có thể đơn giản như ăn một thìa cơm. Phương pháp điều trị này có thể có ít tác dụng phụ hơn so với các loại thuốc huyết áp hiện tại.

Hãi hùng muỗi to hơn bàn tay ở Trung Quốc

Khoa học sự sống

Nhà côn trùng học Zhao Li đã bắt được một con muỗi có kích thước khổng lồ ở trên núi Thanh Thành (tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc).

Cảnh báo nguy cơ nhựa nano có thể tích lũy trong rễ cây

Khoa học sự sống

Nghiên cứu mới cho biết nhựa nano sẽ làm chậm sự phát triển của các loài thực vật trên cạn và dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng.

Trung Quốc công bố phát hiện mới về nguồn gốc của nấm sò

Khoa học sự sống

Các nhà khoa học Trung Quốc mới đây đã phát hiện ra rằng nấm sò, một loài nấm ăn phổ biến có thể có nguồn gốc từ dãy núi Himalayas từ cách đây khoảng 39 triệu năm.

Thực vật có khả năng ngụy trang mùi hương để sinh tồn

Khoa học sự sống

Các loài thực vật tại các khu rừng nhiệt đới có khả năng che dấu mùi hương để tránh bị phát hiện và bị côn trùng ăn.

Cây râu mèo có hoạt chất quý ức chế tiểu đường

Khoa học sự sống

Nghiên cứu mới phát hiện cây râu mèo mọc nhiều ở miền núi Việt Nam, có tác dụng ức chế tiểu đường và kháng nhiều dòng tế bào ung thư.

Vì sao ruồi giấm nhiều và rất khó bị tiêu diệt?

Khoa học sự sống

Ruồi giấm thường, hay còn được gọi là ruồi trái cây, có tên khoa học là Drosophila melanogaster.

Hoa lan quý hiếm bất ngờ nở rộ khiến nửa sân golf đóng cửa

Khoa học sự sống

Sân golf Ashton giảm số lỗ golf phục vụ người chơi từ 18 xuống 9 để nhường chỗ cho hoa lan phát triển và tạo hạt giống.

Điều gì xảy xa nếu một ngày tất cả virus biến mất?

Khoa học sự sống

Sự biến mất của virus sẽ ảnh hưởng đến tiềm năng tiến hóa của mọi sự sống trên hành tinh, bao gồm cả con người. Không có virus, sự sống và hành tinh như chúng ta biết sẽ không còn tồn tại.

Độc đáo ý tưởng dùng bong bóng xà phòng thụ phấn cho hoa

Khoa học sự sống

Khi nhiều loài côn trùng thụ phấn đang dần biến mất do nhiều yếu tố, ý tưởng dùng robot súng bắn xà phòng để thụ phấn hoa là một giải pháp hiệu quả.

Vi khuẩn tự sát vì lợi ích quần thể

Khoa học sự sống

Vi khuẩn tiến hóa qua hàng triệu năm và hình thành được nhiều đặc điểm kỳ lạ.

Sự thật bất ngờ về quả dưa lê quen thuộc

Khoa học sự sống

Quả dưa lê là một trong những loại trái cây phổ biến ở các nước nhiệt đới, có mùi thơm, vị ngọt rất được nhiều người yêu thích.

Loài kiến cũng biết thụ phấn cho hoa?

Khoa học sự sống

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng cây Conospermum đang nở hoa ở phía Tây Nam nước Úc đã phát triển để cho phép kiến thụ phấn cho chúng hiệu quả như những con ong bản địa.

Nạn châu chấu đáng sợ như thế nào?

Khoa học sự sống

Đại dịch châu chấu là nỗi kinh hoàng đối với mùa màng và người dân ở khắp nơi trên thế giới

Tại sao khoai tây có mắt?

Khoa học sự sống

Chúng ta hẳn chẳng xa lạ gì với những vết lõm nhỏ trên bề mặt củ khoai tây, vốn vẫn thường được gọi là “mắt”. Tuy nhiên, đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao khoai tây lại có mắt, hay tại sao chúng lại được gọi là mắt mà không phải cái tên nào khác?

Bảo tàng lưu trữ 6.000 vi khuẩn nguy hiểm

Khoa học sự sống

Bảo tàng Chủng giống Vi sinh vật (NCTC) chứa những chủng vi khuẩn đại diện cho hơn 900 loài có thể lây nhiễm, khiến con người ốm và tử vong.

Giải mã loại lá cây được quý hơn vàng của đế chế Inca

Khoa học sự sống

Đế chế Inca là một trong những nền văn minh phát triển rực rỡ ở châu Mỹ. Vào thời kỳ hưng thịnh, người Inca xem một loại lá cây còn quý hơn vàng.

Phát hiện loài cây mới thuộc họ Cúc có khả năng giữ nước

Khoa học sự sống

Loại cây này cao tới 1,2m, có lá mọng nước, thích hợp để giữ nước và ứng phó với sự thay đổi nhiệt độ trong hệ sinh thái núi cao tại vùng xích đạo.

Sự thật có thể bạn chưa biết: Kiến về tổ bằng cách đếm bước chân

Khoa học sự sống

Bạn có từng thắc mắc rằng loài kiến làm thế nào có thể trở về đúng tổ của nó mà không bị lạc đường không? Tại sao kiến thường di chuyển theo một đường thẳng mà không phải đường xiên hay quẹo sang…

8 loại cỏ dại tưởng "vô thường" lại có giá trị không tưởng

Khoa học sự sống

Có những loài cỏ dại mọc vất vưởng ở khắp nơi, được tận dụng một cách khôn ngoan lại trở thành món ăn hay vị thuốc có giá trị bậc nhất

Sự tiến hóa kỳ lạ của loài cây ăn thịt

Khoa học sự sống

Khoảng 70 triệu năm về trước, khủng long còn lang thang trên Trái đất, một sự bất thường về di truyền đã cho phép một số loài thực vật biến thành loài ăn thịt.

Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?

Khoa học sự sống

Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi

  Trang trước  1 2 3 ... 120 121 122 ... 194 195 196  Trang sau