Danh sách bài viết

Các nhà khoa học muốn biến loài ong thành đội quân chuyên dò vật liệu nổ và phóng xạ

Khoa học sự sống

Loài ong với lợi thế có thể bay và di chuyển nhanh, cộng với khả năng phát hiện mùi hương từ khoảng cách xa rất phù hợp để phát hiện mìn, vật liệu nổ và phóng xạ từ xa.

Phát hiện 3 loại virus bí ẩn chưa được phát hiện ở các loài cá hồi Thái Bình Dương

Khoa học sự sống

Phân tích di truyền của quần thể cá hồi Thái Bình Dương đang bị đe dọa đã xác định được 3 loại virus chưa từng được biết đến trước đây. Một trong số đó thuộc về một nhóm virus chưa từng được biết đã gây bệnh cho cá.

Tìm thấy cây cao nhất trong rừng Amazon

Khoa học sự sống

Các nhà khoa học quốc tế công bố phát hiện một cây họ Đậu khổng lồ cao tới 88 m trong khu bảo tồn thuộc rừng mưa Amazon.

Dế mèn và các thông tin thú vị có thể bạn chưa biết

Khoa học sự sống

Dế mèn thuộc họ côn trùng, có quan hệ gần gũi với châu chấu, cào cào và muỗm; cơ thể hình trụ, đầu tròn và cặp râu dài. Dế mèn...

Bạn biết gì về món thịt “chay”?

Khoa học sự sống

Đạm, protein là cơ sở của sự sống. Đạm cũng là 1 trong 4 thành phần thiết yếu của khẩu phần ăn. Thịt là một nguồn cung cấp chất đạm chính cho hầu hết người bình thường.

Sâu ban miêu gây ngộ độc nguy hiểm thế nào?

Khoa học sự sống

Sâu ban miêu có chất cantharidin cực độc, làm hủy hoại protein, hoại tử ruột, suy đa phủ tạng, hầu hết bệnh nhân tử vong.

Sửng sốt với những loài thực vật sở hữu “siêu năng lực”

Khoa học sự sống

Không ít loài thực vật trên thế giới sở hữu cho mình những khả năng đặc dị đáng kinh ngạc mà chúng ta hoàn toàn có thể ví chúng như một loại “siêu năng lực”!

Để bị cắn hơn 1000 lần, nhà khoa học hoàn thành “Thang đo độ đau do côn trùng đốt”

Khoa học sự sống

Để hoàn thành “Thang đo độ đau do côn trùng đốt”, một nhà khoa học đã dùng chính cơ thể mình làm vật thí nghiệm và chịu hơn 1000 vết cắn từ 150 loại côn trùng khác nhau.

Tuyến trùng có vai trò đặc biệt gì mà nữ tiến sĩ Việt dành cả thập kỉ để giải mã?

Khoa học sự sống

Dành 10 năm thu thập mẫu vật, nghiên cứu về tuyến trùng của TS Nguyễn Thị Ánh Dương và các cộng sự đã được đăng tải trên Tạp chí Nature uy tín.

Cây tuế lần đầu sinh sản sau 60 triệu năm ở Anh

Khoa học sự sống

Hai cây tuế "hóa thạch sống" mọc nón đực và nón cái ở vườn bách thảo Ventnor trên đảo Wight, gây bất ngờ cho các nhà thực vật học.

Kỳ lạ hoa đào nở khi chớm thu

Khoa học sự sống

Không chỉ đào, mà rất nhiều cây trồng khác ra hoa, quả trái vụ cho thấy thời tiết, khí hậu đang biến đổi ngày càng rõ rệt.

Vi sinh vật tìm thấy ở Kamchatka giúp điều trị khối u

Khoa học sự sống

Ở Kamchatka của Nga, các nhà khoa học đang nghiên cứu vi khuẩn cổ ưa nhiệt có thể được sử dụng để điều trị khối u.

Loài cây kì lạ có khả năng… bắn hạt giống bằng lực của một khẩu súng thế kỷ 19

Khoa học sự sống

Loài cây Hamamelis Mollis đến từ Trung Quốc mới được các nhà khoa học phát hiện có khả năng nhân giống một cách kì lạ.

Tại sao chúng ta không thấy các loại rau quả hình vuông?

Khoa học sự sống

Giới nhà khoa học đã phát hiện ra các gene quy định hình dáng của trái cây và rau quả. Liệu một ngày nào đó, chúng ta có thể nhìn thấy chúng trong tự nhiên hay không?

Sự thật về châu chấu mà ít người biết

Khoa học sự sống

Châu chấu là một loài côn trùng, nằm trong phân bộ chứa các côn trùng ăn lá, thuộc bộ cánh thẳng, đầu tròn, thân mập, nhảy giỏi và đặc biệt ăn hại cây xanh.

Giống chuối phổ biến nhất hiện tại có khả năng tuyệt chủng

Khoa học sự sống

Một loại nấm đang tàn phá các đồn điền chuối được trồng tại Nam Bán Cầu. Mặc dù người ta đang ra sức nỗ lực phòng ngừa, nhưng hiện tại loại nấm này đã phát tán sang Châu Mỹ.

Phát hiện cây sồi trường thọ từ thời Trung cổ

Khoa học sự sống

Với chiều cao gần 20m và chu vi trung bình thân cây khoảng 73cm, một cây sồi ở công viên quốc gia Kalkalpen được xác định là đã sống từ thời Trung cổ đến nay.

"Soi" loài ruồi bọ cạp có đời sống tình dục bạo lực

Khoa học sự sống

Kiểm soát bạn tình để giao phối hàng chục phút đồng hồ bất kể bạn tình có muốn tiếp tục hay không, đó chính là cách “yêu” đầy bạo lực của những con ruồi bọ cạp đực.

Loài ruồi - "vị cứu tinh" đắc dụng xử lý các loại thực phẩm thừa

Khoa học sự sống

Các nhà khoa học "thúc" ruồi đẻ nhằm tăng số lượng loài côn trùng ăn thực phẩm bị vứt đi cũng như rác thải từ chế biến thực phẩm, đồng thời biến những rác thải hữu cơ này thành phân bón cho đất đai.

Khám phá loài hoa 300 năm ở Bắc Cực

Khoa học sự sống

Cây hoa la bàn có tên khoa học là Silene acaulis. Đây là loài thực vật đặc biệt có thể sống tới 300 năm tại vùng Bắc cực lạnh giá và nở hoa rực rỡ trong điều kiện khắc nghiệt.

Ve chó là gì và ve chó có hút máu người không?

Khoa học sự sống

Đối với những người nuôi chó thì không xa lạ gì với những con ve chó, chúng khiến cho vật nuôi bị ngứa ngáy, khó chịu và dẫn đến mất máu.

Phát hiện giống lúa mới có khả năng chống oxy hóa

Khoa học sự sống

Bốn giống lúa mới tại Afghanistan được nhà khoa học Việt nghiên cứu tìm thấy khả năng ức chế oxy hóa cao và nguồn dinh dưỡng protein, lipid dồi dào. - VnExpress

Vi khuẩn gây bệnh lao "ẩn mình" trong gần 1/4 dân số thế giới

Khoa học sự sống

Bệnh viện Đại học Aarhus, Đại học Aarhus (Đan Mạch) và Đại học Lindköping (Thụy Điển) đã chỉ ra rằng có tới 1/4 dân số thế giới đang mang vi khuẩn Mycobacterium Tuberculosis gây bệnh lao trong cơ thể.

Cây cỏ mực, cây nhọ nồi là gì? Tác dụng của cây cỏ mực

Khoa học sự sống

Từ xa xưa ông bà ta đã biết sử dụng những loại cây cỏ mọc xung quanh để làm những vị thuốc chữa bệnh hiệu quả, trong đó phải nhắc đến cây cỏ mực, một loại cây quen thuộc nhưng lại có công dụng hiệu quả đối với sức khỏe của con người.

Loài hoa hiếm bậc nhất thế giới từng khiến Darwin mất cả đời cũng không lý giải được

Khoa học sự sống

Cha đẻ của thuyết tiến hóa Charles Darwin khẳng định rằng, đã là thực vật có hoa thì tất yếu có bướm, ong phù hợp giúp thụ phấn. Thế nhưng khi đối diện với phong lan ma, loài hoa có cái ống trữ mật siêu mảnh dài tới vài chục centimet, ông... "mắc nghẹn".

Loài cây săn mồi có cơ chế đặt bẫy hoàn hảo nhất: Tua siêu dài, cuốn thẳng mồi "miệng" đầy acid

Khoa học sự sống

Với cơ chế bật có một không hai, sợi xúc tu siêu dài lớp ngoài rìa lá, Drosera glanduligera thật sự tự "tay" hất thẳng con mồi vào giữa lá, nơi có nhan nhản các xúc tu biết co duỗi đang hau háu đón...

Có một loài sinh vật đơn bào nhưng có sức mạnh thay đổi thế giới

Khoa học sự sống

Bạn sẽ thấy thế nào khi biết được có một sinh vật đơn bào nhưng suýt nữa đã hủy diệt sự sống trên Trái Đất? Nghe có vẻ vô lý nhưng lại rất thuyết phục!

Đưa chó đi dạo, phát hiện loài nấm tiên cực hiếm

Khoa học sự sống

Trong khi dắt chó đi dạo tại sân chơi của một trường tiểu học gần nhà đã bất ngờ phát hiện một cây nấm lạ.

Tiết lộ "sốc" loài nấm đẹp sặc sỡ, dáng như đuôi gà tây

Khoa học sự sống

Nấm đuôi gà tây còn có tên gọi khác là nấm Vân Chi. Đây là loại nấm đã được người Trung Quốc sử dụng cách đây hàng ngàn năm như một loại trà dược liệu.

  Trang trước  1 2 3 ... 127 128 129 ... 194 195 196  Trang sau