Danh sách bài viết

Đạo Phật với câu nói của Karl Marx: "Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân"

Tôn giáo

Đạo Phật và Phật tử trả lời thế nào câu thời danh: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”(1)? Theo tôi, Phật đã từng chỉ dẫn cho chúng ta cách trả lời:

Hệ thống thế giới quan Phật giáo - Các sơ đồ giáo lý

Tôn giáo

Việc phân tích con người đã có từ rất sớm trong những bản luận hệ thống của các nhà Phật tử, mang một ý nghĩa mới vì đã gạt ra cách phân tích cơ thể thành những yếu tố cấu thành

Quan niệm về nhận thức trong triết học PGVN

Tôn giáo

Quá trình hình thành quan niệm lý luận về nhận thức luận trong các học thuyết triết học thường diễn ra thông qua mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Trong triết học Phật giáo, giữa bản thể và nhận thức có quan hệ không tách rời. Biểu hiện của quan hệ ấy ở chỗ tính “không” của bản thể, cũng như tính vô thường, nhân quả của thế giới hiện tượng chỉ được nhận thức thông qua mối quan hệ với “tâm”.

Phật giáo và vũ trụ học

Tôn giáo

Trong thời đại khoa học, khi mà những tiến bộ khoa học đã làm lui đi phần nào quan niệm thần thánh và những mớ huyền thoại, mê tín dị đoan của con người, thì càng ngày Phật Giáo càng chứng tỏ là một tôn giáo, từ cấu trúc, tư tưởng trong các Kinh điển cho tới phương pháp hành trì, rất là tương hợp với khoa học. Ngày nay, Phật giáo đã đi vào thế giới Tây phương một cách nhẹ nhàng, cởi mở và hòa đồng.

Không và sắc trong Phật giáo

Tôn giáo

Trong Phật giáo có khái niệm “Không và Sắc”, “Hữu và Vô”. Khái niệm ấy đôi khi được giải thích một cách phức tạp. Thường thường, người không theo đạo Phật rất khó hiểu thế nào là “sắc”, thế nào là “không”.

Thiền Phật giáo: nguyên lý và một số phạm trù cơ bản

Tôn giáo

Trong suốt chiều dài lịch sử Phật giáo, khi phát triển những nguyên lý cơ bản của giáo lý trên tinh thần mới, Thiền luôn đóng vai trò lý luận. Đến Thiền tông, tư tưởng Thiền Phật giáo đã đạt tới tầm triết học với hệ nguyên lý, khái niệm và cấu trúc đặc trưng và độc lập.

Vấn đề chân lý trong đạo Phật

Tôn giáo

Chúng ta đã thấy rằng đạo Phật chủ trương một cái Biết rộng rãi, thấu triệt, và cao tột (Vô Thượng Chánh Biến Tri Giác). Cái Biết nầy căn cứ trên những thực nghiệm tâm linh, trên sự giải thoát giác ngộ của một vị Phật đã siêu xuất vô minh và sinh tử luân hồi.

Phật Giáo Dưới Góc Độ Hiện Đại và Hậu Hiện Đại (tiếp theo)

Tôn giáo

Nguyên Thủy xem kinh tạng Pali là chính thống còn các kinh Đại Thừa chỉ là công trình chế tác của Nagarjuna, Thế Thân và Vô Trước. Vấn đề phức tạp về ngôn ngữ, chánh pháp được trao truyền bằng miệng trong 5 thế kỷ trước khi được ghi bằng chữ viết và cần đến 4 lần kiết tập (cổ điển) phản ảnh cho sự phân hóa về giáo điển và phương pháp hành trì, không biết ngũ bộ Nikayas hiện còn phản ảnh bao nhiêu phần trăm bộ kinh được trao truyền từ Ananda?

Phật Giáo Dưới Góc Độ Hiện Đại và Hậu Hiện Đại

Tôn giáo

Đức Phật dạy những gì? Câu hỏi đơn giản nhưng câu trả lời không đơn giản một chút nào. Với tam tạng kinh điển đồ sộ, với lịch sử truyền thừa qua nhiều quốc gia trong suốt hơn hai ngàn năm, với các tông phái và giáo lý dị biệt, nhiều khi tương phản, tinh hoa và cốt tuỷ của đạo Phật là gì?

Phật giáo trong đời sống hiện đại

Tôn giáo

Trách nhiệm của chúng ta là chia sẻ tư duy, kiến thức và kinh nghiệm của chúng ta càng nhiều càng tốt để cuối cùng chúng ta đều nhìn thấy thông điệp của Ðức Phật, bức thông điệp đem lợi ích cho nhân loại, không ngưng tiến tới nhân loại ở khắp thôn cùng xóm vắng, ở khắp mọi nơi trên thế giới.

Đức Phật - Nhà cách mạng

Tôn giáo

Có thể nói từ lúc đản sinh cho đến ngày nhập diệt, cuộc đời của đức Phật là kết tinh của những chuỗi ngày cách mạng kiêu hùng.

Sự cộng tác giữa khoa học và tôn giáo

Tôn giáo

Mọi người, chẳng kể là giàu hay nghèo, học vấn hay không học vấn, đều có khả năng để hướng đến một đời sống an bình và đầy đủ ý nghĩa. Chúng ta phải khám phá thật sâu sắc, thật sâu xa một cách tối đa mà chúng ta có thể, làm thế nào để điều ấy được hiển lộ.

Tích hợp Vật lý & Phật học?

Tôn giáo

Liệu có thể tìm một dạng học thuyết mô tả được thống nhất các hiện tượng vật lý và những hiện tượng thuộc phạm vi tâm linh. Đó sẽ là một dạng lý thuyết thống nhất lớn mà con người có thể nghĩ đến.

Tóm lược Lịch sử Đạo Hồi

Tôn giáo

Trong lịch sử thế giới, chưa từng có một tôn giáo nào bành trướng một cách mạnh mẽ và nhanh chóng cho bằng đạo Hồi. Từ một nhóm người du mục sống trong một ốc đảo heo hút giữa sa mạc Syro-Arabia đã mau chóng biến thành những con người đầy quyền lực tung hoành từ Cận Đông đến Âu Châu và từ Bắc Phi đến tận các nước Châu Á:

Tổ Tiên, Ông Bà trong tôn giáo nội sinh tại Đồng Bằng Sông Cửu Long

Tôn giáo

Không giống với các vùng miền khác trên lãnh thổ Việt Nam, Đồng bằng sông Cửu Long là quê hương của nhiều tôn giáo nội sinh, như đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Hòa Hảo… và rất nhiều những Ông Đạo khác, kiểu đạo Dừa, đạo Nằm, đạo Ngồi, đạo Tưởng v.v…

VAI TRÒ THÍCH HỢP CỦA TÔN GIÁO TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

Tôn giáo

Tôi muốn nói về sự thích hợp của tôn giáo trong thế giới hiện đại. Vì bản tánh tự nhiên, tất cả mọi người đều có sự cảm nhận về tự ngã, và từ đó, họ sẽ trải qua các hiện tượng mà họ nhận thức được bằng cảm giáckhổ đau, vui sướng hay trung tính

Tìm hiểu về thiên chúa giáo (Ki Tô giáo, Công giáo)

Tôn giáo

THIÊN CHÚA GIÁO - Tổng quát về lịch sử Thiên Chúa Giáo. - Tổ chức Giáo Hội.

Nhận thức cơ bản về Phật giáo

Tôn giáo

Phật giáo (PG) được khai sinh từ chiếc nôi thành Ca Tỳ La Vệ (thuộc nước Ấn Độ bây giờ), trải qua hơn 2.500 năm lịch sử, đầy những thăng trầm, có lúc tưởng chừng như đã biến mất hẳn ngay trên bản địa, Phật giáo vẫn tồn tại và phát triển rộng rãi khắp năm châu

Đạo Phật

Tôn giáo

Đạo Phật là một tôn giáo lớn của nhân loại; ảnh hưởng của đạo Phật đối với con người và xã hội mang ý nghĩa rất lớn trong quá trình tiến bộ của con người, và đã tạo nên nền văn hóa nhân bản theo tinh thần của xã hội Á Đông hơn 2.000 năm qua

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (từ Đản sanh đến Thành đạo)

Tôn giáo

Một tôn giáo, không luận là cao siêu hay thâm thúy đến đâu, cũng vẫn là sản phẩm của xã hội. Là sản phẩm của xã hội, tất nhiên tôn giáo ảnh hưởng đến xã hội và đồng thời chịu ảnh hưởng ngược lại. Đó là điều không thể tránh khỏi. Đời sống quốc gia dân tộc với hoàn cảnh địa lý và sự ảnh hưởng khí hậu, thiên nhiên, đã tạo dựng cho Ấn Độ có một lịch sử khác với các quốc gia trên thế giới

Tại sao Google tìm cầu tuệ giác của Thiền sư Thích Nhất Hạnh?

Tôn giáo

Thầy Nhất Hạnh cảnh báo rằng nền văn minh của chúng ta đang có nguy cơ sụp đổ trước những thiệt hại nghiêm trọng về xã hội cũng như môi trường sinh thái do nền kinh tế chạy theo ham muốn gây nên. Thầy cũng đồng thời chỉ ra cho chúng ta một hướng đi mới, đó là xây dựng một nền kinh tế lấy hạnh phúc chân thực làm mục tiêu, thay vì hy sinh hạnh phúc của mình để thờ phụng chủ nghĩa vật chất như bấy lâu nay chúng ta vẫn làm.

Lý thuyết nhân quả: Cuộc gặp gỡ giữa Phật và Kant

Tôn giáo

Nhà nghiên cứu phật học K.SCHMIDT1 đã có lần nêu lên những điểm tương đồng giữa tri thức luận của Kant và của Phật học, ông phát biểu rằng dù hai nhà tư tưởng lớn sống cách nhau hơn ngàn năm nhưng lời giải của họ lại gặp gỡ nhau, bởi vì cho mỗi câu hỏi chỉ có một câu trả lời đúng mà thôi.

Các hình thức tôn giáo nguyên thủy và dấu ấn ngày nay

Tôn giáo

Bạn biết gì về Totem giáo, bái vật giáo, ma thuật giáo, Shaman giáo và vật linh giáo?

Những điều cần biết về đạo Cao Đài

Tôn giáo

Đầu thế kỷ XX, chính quyền thực dân Pháp và triều đình phong kiến nhà Nguyễn tăng cường áp bức bóc lột, vơ vét tài nguyên, đàn áp nhân dân để phục vụ lợi ích của chúng.

Một góc nhìn về sự hưng thịnh và suy tàn của Phật giáo ở Ấn Độ

Tôn giáo

Tại sao Phật giáo đã chinh phục nhiều nước Á châu lại biến mất ở Ấn độ, trong khi Ấn giáo gần như không bành trướng ra khỏi Ấn độ nhưng vẫn tiếp tục phát triển trên bán lục địa này?

7 sự hiểu lầm phổ biến về đạo Phật ở Việt Nam

Tôn giáo

Là một quốc gia có truyền thống Phật giáo, nhưng nhiều người Việt Nam không có hiểu biết về đạo Phật hoặc biết một cách rất mơ hồ, và dưới đây là vài điều hiểu lầm rất phổ biến hiện nay.

Tứ diệu đế của đạo Phật qua góc nhìn khoa học

Tôn giáo

Khoa học và Đạo học chân thực là hai con đường nhận thức cơ bản của loài người, quyện hòa với nhau, bổ sung cho nhau nhằm đưa nhân loại vượt thoát hết mọi phiền não và khổ đau của sinh tử luân hồi đạt tới mục tiêu cao quý là sự giác ngộ Chân lý, và sống An lạc, Hạnh phúc ngay tại cuộc đời này.

Đạo Phật khoa học ở chỗ nào?

Tôn giáo

Một người bạn đã hỏi tôi, đại khái là có nhiều người nói với anh ấy đạo Phật rất khoa học, theo tôi đạo Phật khoa học ở chỗ nào?

Giáo lý Ấn Độ giáo – chìa khóa giải mã cách tư duy của người Ấn Độ

Tôn giáo

Theo giáo lý Ấn Độ Giáo, mỗi người có một vị trí riêng trong cuộc sống và trách nhiệm riêng biệt. Mỗi người được sinh ra ở một chỗ với những khả năng riêng biệt vì những hành động và thái độ trong quá khứ. Điều này giải thích nguyên mẫu xã hội Ấn Độ và nó bao gồm cái gọi là đẳng cấp

Quan điểm của Phật giáo đối với các tôn giáo khác

Tôn giáo

Tôn giáo không nên giới hạn ở sự thờ phượng và cầu nguyện. Tôn giáo không có phải là một phương tiện cho sự thuyết giảng suông mà là một phương tiện thực tiễn cho con người họat động vô hại, có đóng góp cho nhân loại, đạt đến an lạc và hạnh phúc chân thật.