Danh sách bài viết

Đề thi thử THPT quốc gia lần 2 năm 2016 trường THPT Ngô Quyền- Môn Sinh Học

Cập nhật: 23/08/2020

1.

Một quần thể ng­ời có 4% ng­ời mang nhóm máu O, 21% ng­ời có nhóm máu B còn lại là nhóm máu A và AB. Giả sử quần thể trên ở trạng thái cân bằng di truyền. Số ng­ời có nhóm máu AB trong quần thể là:

A:

30%

B:

25%

C:

15%

D:

20%

Đáp án: A

2.

Khoảng giá trị xác định của 1 nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian đ­ợc gọi là

A:

phạm vi sinh thái

B:

giới hạn sinh thái

C:

ổ sinh thái

D:

phạm vi sinh cảnh

Đáp án: B

3.

Yếu tố chủ yếu giúp sâu sồi nhận biết nhịp sinh học là:

A:

Lá cây rụng theo mùa

B:

Cư­ờng độ chiếu sáng

C:

Thay đổi nhiệt độ

D:

Sự phát triển của lá cây

Đáp án: B

4.

Theo quan niệm tiến hoá của Lamac có thể giái thích loài cò chân dài  đ­ợc tiến hoá từ loài cò chân ngắn bằng cách:

A:

Các con cò có chân dài th­ờng xuyên luyện tập đôi chân nên đôi chân của chúng dài dần ra để thích nghi với môi tr­ường

B:

Môi tr­ờng sống thay đổi tác động lên vật chất di truyền của cò chân ngắn làm phát sinh các biến dị chân dài thích nghi với mụi tr­ờng sống mới

C:

Khi môi tr­ờng sống  thay đổi những con chân dài hơn ở loài cò chân ngắn sẽ kiếm đuợc nhiều thức ăn  hơn nên thế hệ sau  chân của chúng càng dài thêm

D:

Khi môi tr­ờng thay đổi  những con cò chân ngắn chết dần  còn những con chân dài  sẽ thích nghi và sẽ sinh ra nhiều con chân dài hơn

Đáp án: A

5.

Một loài thực vật có 2n =16, tại một thể đột biến  xảy ra đột biến cấu trúc NST tại 3 NST thuộc 3 cặp khác nhau. Khi giảm phân nếu các cặp phân li bình th­ờng thì trong số các loại giao tử tạo ra, giao tử không mang đột biến chiếm tỉ lệ:

A:

25%

B:

87,5%    

C:

75%

D:

12,5%

Đáp án: D

6.

Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi tr­ờng và kiểu hình. Nhận xét nào chư­a chính xác:

A:

Kiểu hình là kết quả của sự t­ương tác kiểu gen với môi tr­ường

B:

Giới tính không ảnh h­ởng đến sự biểu hiện kiểu hình của kiểu gen

C:

Ánh sáng, nhiệt độ, chế độ dinh d­ỡng, tác động đến biểu hiện tính trạng

D:

Tính trạng số l­ợng chịu ảnh h­ởng nhiều của môi tr­ường

Đáp án: B

7.

Khi nói về tần số đột biến gen, nhận định nào sau đây chưa chính xác

A:

tần số đột biến gen tỉ lệ thuận với chiều dài của gen

B:

tần số đột biến gen phụ thuộc vào kiểu gen

C:

tần số đột biến gen phụ thuộc vào số lần nhân đôi của ADN

D:

trong cùng một kiểu gen, các gen đều có tần số đột biến như nhau

Đáp án: D

8.

Một loài lúa nước có bộ NST 2n = 18. Đột biến xảy ra với hai cặp NST tương đồng và người ta đếm được số NST trong một tế bào sinh dưỡng là 20. Đây là dạng đột biến nào?

A:

Thể bốn nhiễm

B:

Thể ba nhiễm

C:

Thể ba nhiễm kộp

D:

Thể một nhiễm kộp

Đáp án: C

9.

Ở một loài thực vật, cho Pt/c cõy cao hoa đỏ lai với cây thấp hoa trắng, thu được F1 100% cây cao hoa trắng. Cho F1 giao phấn với nhau, F2 có tỉ lệ: 50% cây cao, hoa trắng : 25% cây cao, hoa đỏ : 25% cây thấp, hoa trắng. Nếu môi gen quy định một tính trạng th́ kết luận nào dưới đây đúng?      

A:

cây cao, hoa đỏ là những tính trạng trội 

B:

có hiện tượng hoán vị gen hoặc trội không hoàn toàn

C:

F2 có kiểu h́nh đồng hợp lặn về hai cặp tính trạng

D:

cơ thể F1 dị hợp tử chéo về hai cặp gen

Đáp án: D

10.

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hệ số di truyền

A:

Hệ số di truyền thấp th­ờng có ở tính trạng số l­ợng

B:

Hệ số di truyền cao nói lên rằng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen

C:

Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng nhanh

D:

Đối với những tính trạng có hệ số DT thấp chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả trong chọn giống

Đáp án: C

11.

Với các cơ quan sau: 1. Cánh chuồn chuồn và cánh dơi     2. Tua cuốn của đậu và gai x­ơng rồng    3. chân dế dũi và chân chuột chũi    

  4. gai hoa hồng và gai cây hoàng liên     5. ruột thừa ở ng­ời và ruột tịt ở động vật     6. mang cá và mang tôm.  Cơ quan t­ơng tự là:

A:

1,3,4,6

B:

1,2,3,5

C:

1,2,4,6

D:

1,3,4,5

Đáp án: A

12.

Gen là một đoạn AND mang thông tin mã hoá cho: 1. chuỗi polypeptit;  2. ARN;   3. exon và intron. Câu trả lời đúng là:

A:

1, 2;

B:

2, 3;

C:

1,3;

D:

1,2,3.

Đáp án: A

13.

Ở cừu, gen qui định  màu lông  nằm trên NST thường. Gen A qui định màu lông trắng là trội hoàn toàn so với alen a qui định lông đen. Một cừu đực được lai với một cừu cái, cả hai đều dị hợp tử. Cừu non sinh ra là một cừu đực trắng. Nếu tiến hành lai trở lại với mẹ thỡ xỏc suất để có một con cừu cái lông đen là bao nhiêu ?         

A:

1/4                         

B:

1/6

C:

1/12

D:

1/8

Đáp án: C

Cừu con trắng 1 trong 2 KG: AA(1/3) hoặc Aa(2/3)
Vì mẹ dị hợp Aa,để lai lại với mẹ cho được cừu đen (aa) thì cừu con trắng phải có KG Aa(2/3)
Phép lai : Aa x Aa cho cái đen = 1/4.1/2
Vậy XS để được cừu cái lông đen = 2/3 x 1/4 x1/2 = 1/12

14.

Ở một loài sinh vật có bộ NST 2n, trong quá tŕnh sinh sản thấy có xuất hiện một cơ thể dị bội dạng thể một nhiễm. Cơ chế phát sinh là:

1. Rối loạn giảm phân, một cặp NST không phân ly đă tạo giao tử (n-1) và (n+1).

2. Sự rối loạn diễn ra ở cả cơ thể bố và mẹ tại cùng một NST. 3. Qua thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp với giao tử (n-1) tạo hợp tử 2n -2.

4. Qua thụ tinh giao tử (n-1) kết hợp với giao tử n tạo ra hợp tử 2n – 1. 5. Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành cơ thể. Phương án đúng là:

A:

1,2,3,4

B:

2,3,4,5

C:

1,3,4,5

D:

1,2,4,5

Đáp án: D

15.

Nếu sử dụng thuốc kháng sinh có liều lượng cao thì nhanh chóng hình thành các chủng vi khuẩn kháng thuốc, nguyên nhân vì:

A:

khi nồng độ thuốc càng cao th́ vi khuẩn càng dễ quen thuốc

B:

thuốc kháng sinh là nhân tố kích thích vi khuẩn chống lại chính nó

C:

thuốc kháng sinh là tác nhân gây ra các đột biến kháng thuốc

D:

thuốc kháng sinh là nhân tố gây ra sự chọn lọc các ḍng vi khuẩn kháng thuốc

Đáp án: D

Nguồn: /