Danh sách bài viết

Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường Phạm Thị Hằng - Thanh Hoá

Cập nhật: 17/07/2020

1.

Vùng nào sau có sản lượng lương thực lớn nhất ở nước ta?

A:

Đồng Bằng Sông Hồng

B:

Đồng Bằng Sông Cửu Long

C:

Đông Nam Bộ

D:

Bắc Trung Bộ

Đáp án: B

2.

Vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất nước ta là

A:

Đông Nam Bộ

B:

Đồng bằng sông Hồng

C:

Đồng bằng sông Cửu Long

D:

Trung du miền núi Bắc Bộ.

Đáp án: A

3.

Vùng có trữ năng thủy điêṇ bâc̣ nhất ở nước ta là

A:

Bắc Trung Bộ

B:

Trung du và miền núi Bắc Bộ

C:

Đông Nam Bộ

D:

Tây Nguyên

Đáp án: B

4.

Tây Nguyên dẫn đầu cả nước về diện tích trồng cây công nghiệp nào?

A:

Cây điều

B:

Cây chè

C:

Cây cao sản

D:

Cây cà phê

Đáp án: D

5.

Trong cơ cấu lãnh thổ kinh tế đã hình thành nên các vùng kinh tế trọng điểm nhằm mục đích chính là

A:

đa dạng hóa sản phẩm

B:

thị trường trao đổi rộng khắp

C:

phát huy lợi thế của từng vùng

D:

thúc đẩy kinh tế vùng.

Đáp án: C

6.

Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng nào sau đây chịu ảnh hưởng nhiều nhất của gió Tây khô nóng?

A:

Trung du miền núi Bắc Bộ

B:

Bắc Trung Bộ

C:

Duyên Hải Nam Trung Bộ

D:

Tây Nguyên

Đáp án: B

7.

Tính chất thất thường của khí hậu nước ta là do

A:

sự hoat động của các khối khí

B:

lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài

C:

điạ hình phức tạp

D:

hướng địa hình

Đáp án: A

8.

Dựa vào nguyên tắc quản lý, sử dụng mà Nhà nước ta đã phân thành những loại rừng

A:

rừng chắn gió, chắn sóng, chắn cát

B:

rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất

C:

rừng ven biển, rừng đầu nguồn, rừng lấy gỗ

D:

rừng tự nhiên, rừng trồng, khai thác

Đáp án: B

9.

Biêu hiên rõ nhất về sức ép của gia tăng dân số nhanh đến chất lượng cuộc sống là

A:

giảm tốc độ phát triển kinh tế

B:

giảm GDP bình quân đầu người

C:

ô nhiêm môi trường

D:

cạn kiêt tài nguyên

Đáp án: B

10.

Diện tích gieo trồng lúa của nước ta tăng nhanh trong thời gian gần đây là do

A:

thâm canh tăng vụ

B:

nâng cao hê số sử dụng đất

C:

khai hoang mở rộng diên tich

D:

đưa các giống lúa ngắn ngày vào canh tác

Đáp án: A

Sản lượng lúa tăng nhanh là do hiệu quả của các chính sách phát triển của Đảng và Nhà Nước: đẩy mạnh thâm canh, cải tạo sử dụng đất có hiệu quả, tạo ra giống lúa mới đạt năng suất cao…

11.

Ý nghĩa về mặt an ninh quốc phòng trong việc đánh bắt xa bờ của nước ta là

A:

bảo vệ vùng trời, vùng biển, thềm lục địa.

B:

bảo vệ nguồn lợi hải sản, bảo vệ vùng biển

C:

bảo vệ dầu khí, bảo vệ mặt nước

D:

bảo vệ ngư dân, bảo vệ đất liền.

Đáp án: A

12.

Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2013, Nhà xuất bản Thống kê 2014)

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng một số sản phẩm của ngành công nghiệp nước ta giai đoạn 2005 – 2012, cần phải vẽ biểu đồ nào?

A:

Đường

B:

Cột ghép

C:

Cột chồng

D:

Miền

Đáp án: A

13.

Cho bảng số liệu: TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2012

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt nam 2013, Nhà xuất bản Thống kê, 2014)

Để thể hiện tình hình xuất, nhập khẩu và tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch của nước ta giai đoạn 2005-2012, biểu đồ nào sau thích hợp nhất?

A:

Biểu đồ cột

B:

Biểu đồ kết hợp (cột và đường)

C:

Biều đồ đường

D:

Biểu đồ miền

Đáp án: B

Đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện cả xuất, nhập khẩu và tốc độ tăng trưởng kim ngạch (tỷ USD và %). Chỉ có biểu đồ kết hợp mới đảm bảo cả 2 yêu cầu trên.

14.

Hiện nay rừng ngập mặn bị thu hẹp, chủ yếu là do:

A:

Chiến tranh

B:

Khai thác lấy gỗ

C:

Phá để nuôi tôm.

D:

Lấy đất để trồng lúa.

Đáp án: C

Sự gia tăng dân số vùng ven biển là một trong những nguyên nhân làm thu hẹp đáng kể diện tích rừng ngập mặn. Tại Ấn Độ, dân số tăng đã dẫn đến việc phải chuyển đổi hơn 40% diện tích rừng ở biển tây thành vùng phát triển nông nghiệp và đô thị hóa.

Riêng việc nuôi tôm đã góp phần làm suy giảm 38% diện tích rừng ngập mặn toàn cầu, các hoạt động nuôi trồng thủy sản khác tiếp tục làm biến mất 14% diện tích rừng. Chưa kể, khai thác gỗ và củi quá mức cũng khiến khoảng 26% diện tích rừng ngập mặn biến mất.

15.

Sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa là do:

A:

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

B:

Mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn

C:

Trong năm có hai mùa mưa, khô đắp đổi nhau.

D:

Diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều.

Đáp án: B

Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa:

- Sông ngòi dày đặc:

+ Do mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích và bị chia cắt mạnh, sườn dốc.

+ Nhiều sông nhưng đa số là sông nhỏ, nhiều phụ lưu, mật độ sông lớn.

- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa:

+ Mưa nhiều mang lại lượng dòng chảy lớn. Hơn nữa, sông ngòi nước ta nhận một lượng nước lớn nằm ngoài lãnh thổ

+ Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi nên hệ số bào mòn và tổng lượng cát bùn lớn.

Nguồn: /