Danh sách bài viết

Đề thi Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập

Cập nhật: 18/07/2020

1.

Công cuộc Đổi mới được manh nha từ năm

A:

1979

B:

1980

C:

1981

D:

1982

Đáp án: A

2.

Lĩnh vực được tiến hành đổi mới đầu tiên là:

A:

Công nghiệp

B:

Nông nghiệp

C:

Dịch vụ

D:

Tiểu thủ công nghiệp

Đáp án: B

3.

Nội dung nào sau đây không phải là xu thế Đổi mới nền kinh tế - xã hội của nước ta:

A:

Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội

B:

Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo

C:

Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

D:

Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới

Đáp án: B

4.

Thành tựu to lớn về mặt xã hội mà công cuộc Đổi mới ở nước ta đạt được là:

A:

Lạm phát đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số

B:

Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao

C:

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

D:

Công cuộc xoá đói giảm nghèo đạt được nhiều thành tự to lớn

Đáp án: B

5.

Việt nam và Hoa kỳ bình thường hoá quan hệ vào năm nào:

A:

1994

B:

1995

C:

1996

D:

1997

Đáp án: B

6.

Biểu hiện của dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là:

A:

Các vùng kinh tế trọng điểm được hình thành

B:

Các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn được phát triển

C:

Tỉ trọng các khu vực nông-lâm-ngư nghiệp giảm

D:

Vùng sâu, vung xa, vùng núi...được ưu tiên phát triển  

Đáp án: C

7.

Nước ta đã là thành viên của ASEAN từ năm nào

A:

1994

B:

1995

C:

1996

D:

1997

Đáp án: B

8.

Việt nam đã chính thước trở thành thành viên của Tổ chức Thương Mại Thế Giới vào năm:

A:

2000

B:

2002

C:

2004

D:

2006

Đáp án: D

9.

Trong bối cảnh toàn cầu hoá, một trong những động lực chủ yếu làm cho sản phẩm kinh tế nước ta ngày càng có chất lượng hơn là

A:

Nguồn vốn bên ngoài dồi rào

B:

Nhiều công nghiệp hiện đại do bên ngoài đưa vào trong nước

C:

Nền kinh tế ở thế bị cạnh tranh quyết liệt bởi các nền kinh tế phát triển

D:

Thị trường bên ngoài ngày càng được mở rộng

Đáp án: C

10.

Thành tựu to lớn của nước ta trong công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực là

A:

Đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài (ODA,FDI)

B:

Tình trang khủng hoảng kinh tế - xã hội được đẩy lùi

C:

Tỉ lệ tăng trưởng GDP khá cao

D:

Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất trong cơ cấu kinh tế

Đáp án: A

11.

Định hướng nào sau đây không phải là định hướng chính để đây mạnh công cuộc Đổi mới?

A:

Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển nền kinh tế tri thức

B:

Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia

C:

Thực hiện có hiệu quả công tác giáo dục dân số - kế hoạch hoá gia đình

D:

Có các giải pháp hữu hiệu bảo về tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững

Đáp án: C

12.

Thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới là

A:

Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét

B:

Đẩy mạnh hợp tác kinh tế - khoa học kỹ thuật

C:

Đẩy mạnh ngoại thương

D:

Thu hút được nhiều nguồn vốn FDI

Đáp án: A

13.

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nền kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi mới?

A:

Nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu.

B:

Chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh.

C:

Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.

D:

Có tình trạng khủng hoảng kéo dài.

Đáp án: C

14.

Trên bản đồ thế giới, nước ta nằm ở:

A:

Bán đảo trung ấn, khu vực nhiệt đới.

B:

Rìa phía Đông bán đảo đông dương, gần trung tâm Đông nam Á.

C:

Phía đông thái bình dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.

D:

Rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới.

Đáp án: B

15.

Khoán 10 được gọi là khoán:

A:

Gọn

B:

Việc làm

C:

Sản phẩm

D:

Câu B + C đúng

Đáp án: A

Nguồn: /