Máy tính, truyền thông và Internet
ChatGPT (tên đầy đủ là Chat Generative Pre-training Transformer) là công cụ hỏi đáp tự động được tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) do công ty công nghệ OpenAI phát triển, sử dụng kỹ thuật học máy có tên gọi Học tăng cường từ Phản hồi con người (RLHF). ChatGPT có thể mô phỏng các cuộc đối thoại, trả lời câu hỏi, nhận lỗi, thách thức các tiền đề sai và bác bỏ các yêu cầu không phù hợp.
Máy tính, truyền thông và Internet
Giải sách bài tập hướng dẫn học tin học 4 - Chủ đề 3 : Soạn thảo văn bản với phần mềm Word - Bài 2 : Thao tác chỉnh sửa, viết chữ lên hình
Máy tính, truyền thông và Internet
Giải sách bài tập hướng dẫn học tin học 4 - Chủ đề 3 : Soạn thảo văn bản với phần mềm Word - Bài 5 : Thao tác với một phần văn bản và xử lí hình, tranh ảnh
Máy tính, truyền thông và Internet
Giải sách bài tập hướng dẫn học tin học 4 - Chủ đề 4: Thiết kế bài trình chiếu với phần mềm PowerPoint - Bài 2 : Sao chép nội dung từ Word vào trang trình chiếu
Máy tính, truyền thông và Internet
Giải sách bài tập hướng dẫn học tin học 4 - Chủ đề 4: Thiết kế bài trình chiếu với phần mềm PowerPoint - Bài 3 : Cách tạo hiệu ứng cho văn bản
Máy tính, truyền thông và Internet
Giải sách bài tập hướng dẫn học tin học 4 - Chủ đề 4: Thiết kế bài trình chiếu với phần mềm PowerPoint - Bài 4 :Cách tạo hiệu ứng cho hình ảnh
Máy tính, truyền thông và Internet
Công nghệ truyền thông không dây ngày nay đã trở thành một phần thiết yếu của cuộc sống hàng ngày ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Trong thực tế, với khả năng truyền thông tức thời và truy cập vào dữ liệu đa phương tiện ở bất kỳ đâu trên toàn thế giới, công nghệ này đã thay đổi cuộc sống của con người và các hoạt động hàng ngày. Ngoài ra, với sự tăng trưởng theo cấp số nhân của các thiết bị di động (điện thoại thông minh, máy tính xách tay, máy tính bảng...), các ứng dụng của công nghệ truyền thông không dây đang ngày càng trở nên tiên tiến hơn, khả năng cung cấp các dịch vụ đầu cuối tốc độ cao: từ các ứng dụng định vị GPS tới ứng dụng thoại, tin nhắn, internet di động, các ứng dụng đa phương tiện, trao đổi dữ liệu, điều khiển từ xa... từ các hệ thống không dây ban đầu với tốc độ truyền dẫn vài kbps, đến các hệ thống hiện tại với tốc độ lên tới hàng trăm Mbps. Số lượng dịch vụ tăng dẫn đến yêu cầu cấp bách về băng tần ngày càng lớn. Tuy nhiên, tài nguyên phổ tần số vô tuyến ngày càng trở lên khan hiếm và đã được phân bổ, cấp phép cho các dịch vụ khác nhau, việc chia sẻ các dải phổ này là không được phép. Việc phân bổ phổ tần cho các dịch vụ và ứng dụng không dây mới luôn là một bài toán khó cho các nhà quản lý.
Máy tính, truyền thông và Internet
Việt Nam nằm trong xu thế chung của sự phát triển công nghệ, từ năm 2010, Bộ TT&TT đã quy hoạch và cho phép các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam thử nghiệm dịch vụ di động 4G công nghệ LTE. Đến cuối năm 2015, trên cơ sở đánh giá nhu cầu thị trường, công nghệ, thiết bị… Bộ TT&TT đã cấp phép triển khai thử nghiệm công nghệ LTE/LTE-Adv và trong năm 2016 đã chính thức cho phép các doanh nghiệp khai thác các dịch vụ của 4G LTE tại Việt Nam. Với mục tiêu đổi mới tăng trưởng, trong đó, viễn thông và CNTT là công cụ then chốt để thúc đẩy phát triển, tháng 1/2016, Chính phủ đã ban hành Chương trình phát triển hạ tầng băng rộng quốc gia đến năm 2020, trong đó, nhấn mạnh xây dựng hạ tầng di động 3G/4G phủ sóng đến 95% dân số Việt Nam. Đồng thời, để đảm bảo sự thành công của Chương trình, hàng hoạt giải pháp cũng được đề ra trong đó chú trọng tới triển khai công nghệ và cung cấp dịch vụ băng thông rộng di động ở các băng tần trên 6 GHz, phục vụ triển khai băng thông di động ở các thế hệ tiếp theo.
Máy tính, truyền thông và Internet
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Waterloo, Canada đã chế tạo được thiết bị hoạt động nhờ có máy bay không người lái. Thiết bị này có thể nhìn xuyên tường dựa vào mạng Wifi.