Danh sách bài viết

Tổng hợp 20 câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi bắc bộ phần 2

Cập nhật: 29/07/2020

1.

Vùng nào ở nước ta đứng đầu về tổng mức bán lẻ hàng hóa?

A:

Đồng bằng sông Cửu Long.

B:

Đông Nam Bộ.

C:

Duyên hải Nam Trung Bộ.

D:

Đồng bằng sông Hồng.

Đáp án: B

Miền Đông Nam Bộ là vùng có mức tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ bình quân đầu người cao nhất.

2.

Trung du và miền núi bắc bộ Sắt tập trung chủ yếu ở 

A:

Sơn La. 

B:

Yên Bái. 

C:

 Lai Châu. 

D:

Cao Bằng 

Đáp án: B

3.

Ở trung du của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, mật độ dân số là (người/km²) 

A:

50-100. 

B:

100-150.   

C:

150-200. 

D:

100-300 

Đáp án: D

4.

Trữ năng thủy điện trên sông Đà là khoảng (triệu kw)

A:

11

B:

6

C:

9

D:

7

Đáp án: B

Trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta có các đặc điểm thuận lợi và phù hợp để phát triển thủy điện như sau:
- Điều kiện tự nhiên: đây là nơi có nhiều dãy núi cao, là nơi phát nguyên của các dòng sông, sông nhiều, sườn dốc, đây là đặc điểm phù hợp để xây dựng nhà máy thủy điện
=>  Các sông suối có trữ năng thủy điện khá lớn. Hệ thống sông Hồng (11 triệu kWW) chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước. Riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu kWW. Nguồn thủy năng lớn này đã và đang được khai thác. Nhà máy thủy điện Thác Bà trên sông Chảy (110 MW). Nhà máy thủy điện Hòa Bình trên sông Đà (1.920 MW). Hiện nay, đang triển khai xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La trên sông Đà (2.400 MW), thủy điện Tuyên Quang trên sông Gâm (300 MW)

5.

Đất chiếm phần lớn diện tích của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là 

A:

Đất phù sa cổ   

B:

Đất đồi

C:

Đất feralit trên đá vôi

D:

Đất mùn pha cát 

Đáp án: C

6.

Trung du và miền núi Bắc Bộ có kiểu khí hậu 

A:

Nhiệt đới ẩm gió mùa. 

B:

Nhiệt đới ẩm giò mùa, mùa đông ấm 

C:

Nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông lạnh 

D:

Cận xích đạo, mùa hạ có mưa phùn 

Đáp án: C

7.

Các đồng cỏ ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có độ cao trung bình (m)

A:

500-600. 

B:

600-700. 

C:

700-800. 

D:

500-700 

Đáp án: B

8.

Trung du và miền núi bắc bộ Bò sữa được nuôi nhiều ở 

A:

Cao Bằng. 

B:

Lai Châu. 

C:

Sơn La. 

D:

Bắc Kạn 

Đáp án: C

9.

Đàn bò của vùng Trung du và miền núi phía Bắc chiếm bao nhiêu phần trăm đàn bò của cả nước (năm 2005)? 

A:

16%   

B:

 21% 

C:

25% 

D:

19% 

Đáp án: A

Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều đồng cỏ, chủ yếu trên các cao nguyên có độ cao 600 – 700 m. Các đồng cỏ tuy không lớn, nhưng ở đây có thể phát triển chăn nuôi trâu, bò (lấy thịt và lấy sữa), ngựa, dê. Bò sữa được nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu (Sơn La). Trâu, bò thịt được nuôi rộng rãi, nhất là trâu. Trâu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng. Đàn trâu có 1,7 triệu con, chiếm hơn ½ đàn trâu cả nước. Đàn bò có 900 nghìn con, bằng 16% đàn bò cả nước (năm 2005)

10.

Thiết và Bôxit ở trung du và miền núi bắc bộ tập trung chủ yếu:

A:

Lào Cai. 

B:

Cao Bằng. 

C:

Yên Bái. 

D:

Lai Châu 

Đáp án: B

11.

Thế mạnh nào sau đây không phải là của Trung du miền núi Bắc Bộ ? 

A:

Phát triển kinh tế biển và du lịch 

B:

Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện

C:

Phát triển chăn nuôi trâu, bò, ngựa, dê, lợn 

D:

Trồng cây công nghiệp dài ngày điển hình cho vùng nhiệt đới 

Đáp án: D

12.

Vùng biển Quảng Ninh đang đầu tư phát triển  

A:

Đánh bắt xa bờ.     

B:

Nuôi trồng thủy sản 

C:

Du lịch biển đảo.   

D:

Tất cả đều đúng 

Đáp án: D

13.

Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là 

A:

Đòi hỏi chi phí đầu tư lớn và công nghệ cao 

B:

Khoáng sản phân bố rải rác 

C:

Địa hình dốc, giao thông khó khăn 

D:

Khí hậu diễn biến thất thường  

Đáp án: B

14.

Ý nghĩa về mặt kinh tế của Trung du miền núi Bắc bộ là 

A:

Góp phần giải quyết việc làm cho người dân 

B:

Tạo thêm nguồn lực phát triển cho vùng và cho cả nước 

C:

Xóa dần sự chênh lệch về mức sống giữa trung du, miền núi với đồng bằng 

D:

Củng cố khối đại đoàn kết giữa các dân tộc 

Đáp án: B

15.

Cho các nhận định sau về Trung du và miền núi Bắc Bộ  
(1). Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta 
(2). Lực lượng lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm  
(3). Chỉ có Sa Pa mới có thể trồng được rau ôn đới 
(4). Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái là những vùng nổi tiếng trồng chè 
Số nhận định sai là

A:

0

B:

1

C:

2

D:

3

Đáp án: C

Nguồn: /