Danh sách bài viết

Tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm Sinh THPT Mạc Đĩnh Chi

Cập nhật: 29/10/2020

1.

Trong một chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây có tổng sinh khối lớn nhất?

A:

Sinh vật tiêu thụ bậc 3

B:

Sinh vật tiêu thụ bậc 1

C:

Sinh vật sản xuất

D:

Sinh vật tiêu thụ bậc 2

Đáp án: C

2.

Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc ba là
 

A:

cáo
 

B:


 

C:

thỏ
 

D:

hổ
 

Đáp án: A

Cỏ → Sâu → Gà → Cáo→ Hổ. Sinh vật tiêu thụ bậc 3 là cáo.

Đáp án A
 

3.

Sự thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) sẽ tạo nên:

A:

thể 4 nhiễm hoặc thể ba nhiễm kép:

B:

thể 1 nhiễm.

C:

thể ba nhiễm.

D:

thể khuyết nhiễm.

Đáp án: A

4.

Cho các bước:

(1) Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2 và F3.

(2) Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.

(3) Tiến hành thí nghiệm chúng minh giả thuyết.

(4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.

Trình tự các bước trong phƣơng pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen là

A:

(1) (2) (3) (4)

B:

(1) (3) (2) (4)

C:

(2) (1) (3) (4)

D:

(2) (1) (4) (3)

Đáp án: D

5.

Câu nào sau đây khẳng định đúng?

A:

Ta có thể tìm thấy tật dính ngón tay ở nữ

B:

Nam giới cũng có thể bị bệnh Tớcnơ

C:

Chỉ nữ mới bị bệnh đao

D:

Cả nam và nữ đều có thể bị mắt hội chứng Pactơ

Đáp án: D

6.

Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G - X, A - U và ngược lại đƣợc thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây.

(1) Phân tử ADN mạch kép.             (2) Phân tử tARN.              (3) Phân tử prôtêin.             (4) Quátrình dịch mã.

A:

(3) và (4)

B:

(1) và (2)

C:

(1) và (3)

D:

(2) và (4)

Đáp án: D

7.

Điểm nào có ở đột biến nhiễm sắc thể và không có ở đột biến gen?

A:

Biến đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào.

B:

Luôn biểu hiện kiểu hình ở cơ thể mang đột biến.

C:

Di truyền được qua con đƣờng sinh sản hữu tính.

D:

Phát sinh mang tính chất riêng lẻ và không xác định.

Đáp án: B

8.

Loại đột biến gen không di truyền được qua sinh sản hữu tính là:

A:

đột biến xôma.

B:

đột biến giao tử.

C:

đột biến tiền phôi.

D:

đột biến lặn.

Đáp án: A

9.

Một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền 0,5AA:0,3Aa:0,2aa, kiểu gen AA có khả năng tham gia sinh sản bằng 50%, các kiểu gen khác có khả năng tham gia sinh sản đều bằng 100%. Quần thể này tự thụ phấn liên tiếp qua 2 thế hệ thì tỉ lệ đồng hợp tử lặn qua 2 thế hệ là

A:

16/47

B:

6/47

C:

18/47

D:

25/47

Đáp án: D

10.

Trong trường hợp mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, các gen phân li độc lập và trội lặn hoàn toàn. Nếu F1 có 2 cặp gen dị hợp thì đời F2 sẽ có số loại kiểu gen và số loại kiểu hình lần lượt là

A:

2 và 2

B:

9 và 4

C:

27 và 9

D:

4 và 9

Đáp án: B

11.

Cho sơ đồ phả hệ sau :

Bệnh P được quy định bởi gen trội nằm trên NST thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai bị cả bệnh P và bệnh Q là :

 

A:

50%

B:

25%

C:

12,5%

D:

6,25%

Đáp án: D

- Xét bệnh P: A qui định bị bệnh >> a qui định bình thường

Người II.2 bị bệnh A- lấy người II.3 không bị bệnh 

Con của họ III.1 bị bệnh A-  ⇔  có kiểu gen là Aa

Người III.1 lấy người III.2 : Aa . aa

Xác suất con họ bị bệnh P là ½

- Xét bệnh Q : B qui định bình thường >> b qui định bị bệnh

Người nam III.1 không bị bệnh có kiểu gen : XBY

Xét người I.3 x I.4 : XBXB . Xb

=>  Con họ II.5 có kiểu gen : XBXb

Xét người II.4 . II.5 : XBY . XBXb

=> Con họ III.2 có dạng : (½ XBXB : ½ XBXb )

Vậy III.1 . III.2 :

XBY . (½ XBXB : ½ XBXb )

Xác suất để con họ là con trai và bị mắc bệnh Q là XbY = \({1 \over 2} . {1 \over 4} = {1 \over 8} \)

Vậy xác suất để con họ là con trai và bị mắc cả 2 bệnh P và Q là : \({1 \over 2} . {1 \over 8} = {1 \over 16}\) = 6,25%

Đáp án đúng D

 

12.

Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định hoa trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có số cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 84%. Theo lý thuyết, các cây kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể chiếm tỉ lệ

A:

36%

B:

64%

C:

42%

D:

52%

Đáp án: D

13.

Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?

A:

Tập hợp cây cỏ đang sống trên đồng cỏ Châu Phi

B:

Tập hợp các chép đang sống ở Hồ Tây

C:

Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc Phương

D:

Tập hợp chim đang sinh sống trong vườn rừng Quốc Gia Ba Vì

Đáp án: B

Tập hợp cây cỏ đang sống trên đồng cỏ Châu Phi

14.

Nội dung cơ bản của phương pháp nghiên cứu tế bào là:

A:

khảo sát về quá trình nguyên phân và giảm phân.

B:

khảo sát sự trao đổi chất của tế bào diễn ra bình thường hay không.

C:

quan sát về hình thái, số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào, để dự đoán sự phát triển bình thường hay bất thường của cơ thể.

D:

tạo tế bào trần để lai tế bào sinh dưỡng.

Đáp án: C

Đáp án C.

Phương pháp nghiên cứu tế bào học:

+ Mục đích: Tìm ra khuyết tật về kiểu nhân của các bệnh di truyền để chẩn đoán và điều trị kịp thời.

+ Nội dung: Quan sát, so sánh cấu trúc hiển vi và số lượng của bộ NST trong tế bào của những người mắc bệnh di truyền với bộ NST trong tế bào của những người bình thường

15.

Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBBDd tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?

 

A:

8

B:

2

C:

4

D:

6

Đáp án: C

Nguồn: /