Danh sách bài viết

Tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm Sinh Trường THPT Đào Duy Từ

Cập nhật: 26/10/2020

1.

Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?

A:

Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

B:

Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.

C:

Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.

D:

Cạnh tranh chỉ xảy ra ở động vật mà không xảy ra ở thực vật.

Đáp án: D

2.

Khẳng định nào dưới đây khi nói về hoạt động của enzim ADN polymerase trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN là chính xác?

A:

Các enzym ADN polymerase chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ đến 5’ và tổng hợp từng mạch một, hết mạch này đến mạch khác.

B:

Enzym ADN polymerase chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ đến 3’ và tổng hợp cả 2 mạch cùng một lúc.

C:

Các enzym ADN polymerase chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ đến 3’ và tổng hợp một mạch liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn thành các đoạn Okazaki.

D:

Các enzym ADN polymerase chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ đến 5’ và tổng hợp cả 2 mạch mới cùng một lúc.

Đáp án: D

3.

Ở một số giống cây trồng, người nông dân có thể dùng dao khía vỏ quanh gốc cây một vòng tròn không khép kín (khoảng 1/2 - 2/3 vòng), điều này có thể đạt hiệu quả:
(1). Kích thích quá trình ra hoa do ức chế quá trình sinh trưởng và chuyển sang giai đoạn sinh sản.
(2). Ngăn cản con đường vận chuyển đường từ lá xuống rễ, do vậy đường sẽ chuyển đến tích lũy ở quả làm cho quả ngọt hơn.
(3). Gây ra trạng thái tổn thương, cây trồng sẽ đáp ứng miễn dịch, tiết ra các chất chống lại sâu bọ.
(4). Kích thích quá trình phát triển của lá và các cơ quan sinh dưỡng như củ và thân, cành do tập trung nhiều khoáng chất ở rễ.
Các hiệu quả có thể thu được là:

A:

(1) và (2)

B:

(1); (2) và (4)

C:

(2); (3) và (4)

D:

Chỉ (2)

Đáp án: A

4.

Tính trạng màu da ở người di truyền theo cơ chế nào sau đây?

A:

Màu da ở người một gen qui định.

B:

Màu da ở người nhiều gen qui định.

C:

Màu da ở người nhiều gen không alen tương tác cộng gộp.

D:

Màu da ở ngƣời nhiều gen không alen tương tác bổ sung.

Đáp án: C

5.

Khi kiểu gen cơ thể mang tính trạng trội được xác định là dị hợp, phép lai phân tích sẽ có kết quả:

A:

đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình lặn.

B:

đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình trung gian.

C:

đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình trội.           

D:

phân tính.

Đáp án: D

6.

Thực vật thủy sinh KHÔNG chứa đặc điểm nào dưới đây:

A:

Thân có nhiều khoang rỗng chứa khí

B:

Có thể hấp thu nước trên toàn bộ bề mặt cơ thể.

C:

Có diệp lục thực hiện quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cho riêng mình.

D:

Không xảy ra quá trình hô hấp tế bào

Đáp án: D

7.

Trong số các phát biểu sau đây về sinh trưởng của thực vật, phát biểu nào không chính xác?

A:

Sinh trưởng của thực vật liên quan đến sự gia tăng kích thước và khối lượng cơ thể thực vật.

B:

Sinh trưởng sơ cấp gắn liền với mô phân sinh đỉnh nằm ở đỉnh chồi và chóp rễ, hệ quả làm kéo dài cơ thể thực vật.

C:

Sinh trưởng thứ cấp do hoạt động của mô phân sinh bên tạo ra, làm tăng trưởng kích thước của cơ thể thực vật theo chiều ngang.

D:

Mô phân sinh gồm các tế bào đã phân hóa, các tế bào có kích thước lớn, thành dày và hóa gỗ, không bào trung tâm lớn.

Đáp án: D

8.

Khi nói về diễn thế nguyên sinh, phát biểu nào sau đây đúng?

A:

Diễn thế nguyên sinh chỉ tác động của điều kiện ngoại cảnh

B:

Kết quả của diễn thế nguyên sinh là hình thành quần xã suy thoái

C:

Trong diễn thế nguyên sinh, thành phần loài của quần xã không thay đổi

D:

Diễn thế nguyên sinh khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật

Đáp án: D

Đáp án đúng là D.

A sai, vì diễn thế nguyên sinh và thứ sinh đều chịu tác động từ bên ngoài lẫn bên trong của quần xã.

B sai, vì kết quả của quá trình diễn thế nguyên sinh là hình thành một quần xã ổn định trong một thời gian tương đối dài.

C sai, trong diễn thế nguyên sinh lẫn thứ sinh, tính đa dạng về thành phần loài tăng, nhưng số lượng của mỗi loài lại giảm và quan hệ sinh học giữa các loài trở nên căng thằng.

9.

Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, kiểu gen Aa quy định hoa hồng. Nghiên cứu thành phần kiểu gen của quần thể này qua các thế hệ, người ta thu được kết quả ở bảng sau:

Cho rằng quần thể này không chịu tác động của nhân tố đột biến, di - nhập gen và các yếu tố ngẫu
nhiên. Phân tích bảng số liệu trên, phát biểu nào sau đây đúng?

A:

Cây hoa đỏ không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên

B:

Cây hoa trắng không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên

C:

Cây hoa hồng không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt

D:

Cây hoa trắng không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt

Đáp án: B

10.

Một loài thực vật tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen (Aa,Ba,Dd) tương tác cộng gộp qui định, sự có mặt của mỗi alen trội làm tăng chiều cao cây lên 10cm. Lai cây cao nhất (210cm) với cây thấp nhất được F1. Lai F1 với cây có kiểu gen AabbDd thu được F2. Tỷ lệ cây F2 có chiều cao 170cm là 

A:

12/64                           

B:

15/16

C:

15/65

D:

15/32

Đáp án: B

Cây cao nhất lai thấp nhât ra F1 : AaBbDd

Lấy: AaBbDd x AabbDd Tìm cây cao 170 cm tức có 2 alen trội

Xét phép lai Bb x bb -> ½ Bb và ½ bb

Viết lại                      

½ Bb => cần thêm 1 alen trội nữa là đủ 2. TH1

½ bb => cần thêm 2 alen trội nữa là đủ 2. TH2

Xét AaDd x AaDd là bài toan cơ bản

TH1 cần thêm một alen => %=4C1/42

TH1 cần thêm 2 alen => %=4C2/42

  • % cần tìm = ½ x (4C1+4C2)/42=15/16

11.

Điều không đúng khi nói hiện tượng tự phối ảnh hưởng tới nguồn nguyên liệu chọn lọc trong quá trình tiến hoá là :

A:

Trong tự phối tần số tương đối của các alen không đổi.

B:

Tỉ lệ dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ.

C:

Tỉ lệ đồng hợp tử tăng tạo điều kiện cho các alen thể hiện.

D:

Tạo ra thế hệ sau đồng nhất về mặt di truyền.

Đáp án: D

12.

Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?

A:

Riboxom dịch chuyển trên mARN theo từng bộ ba và chiều từ 5'→3'

B:

Enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch đơn mới theo chiều 3'→5'

C:

Một riboxom có thể tham gia tổng hợp bất cú loại protein nào

D:

Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3'→5' để tổng hợp nên mARN theo chiều 5'→3'

Đáp án: B

13.

Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do 4 cặp gen (Aa; Bb; Dd; Ee) phân li độc lập tác động theo kiểu cộng gộp. Mỗi alen trội khi có mặt trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 10 cm so với alen lặn, cây cao nhất là 250 cm. Phép lai giữa cây cao nhất và cây thấp nhất được F1. Cho F1 lai với cây có kiểu gen AaBBddEe được F2. Theo lí thuyết, ở F2 tỉ lệ cây cao bằng cây F1 chiếm tỉ lệ

A:

56/128

B:

7/8

C:

5/16

D:

35/128

Đáp án: C

14.

Trong các nhóm sinh vật sau đây của một mắc xích thúc ăn, nhóm nào cho sinh khối lớn nhất?

A:

Sinh vật sản xuất

B:

Vật dữ đầu bảng

C:

Động vật ăn cỏ

D:

Động vật ăn thịt sơ cấp

Đáp án: A

15.

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 19 đến 21
Gen có 1170 nu và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử protein giảm xuống 1 aa và có thêm 2 aa mới.
Chiều dài của gen đột biến là:

A:

3978 A0

B:

1959 A0

C:

1978,8 A0

D:

1968,6A0

Đáp án: C

Đột biến mất một aa và có theem aa mới nên gen đột biến bị mất đi 3 nu ở ba bộ ba kế tiếp nhau

Số nucleotit ở gen đột biến sẽ là

1170 – (3 x 2) = 1164

Chiều dài cuả gen đột biến là

1164 : 2 x 3.4 = 1978.8A0

Nguồn: /