Danh sách bài viết

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 1.4)

Cập nhật: 14/12/2022

Bài 30: Cho hai điện tích q2 = 16μC, q2 = -64μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 1m. Xác định độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích qo = 4μC đặt tại O cách đều A và B một đoạn 100cm

A. 4,16 N

B. 1,04 N

C. 2,08 N

D. 8,32 N

Hiển thị lời giải

Đáp án: C

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 1)

Bài 31: Người ta đặt 3 điện tích q2 = 8.10-9C, q2 = q3 = - 8.10-9C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh 6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích qo = 6.10-9C đặt ở tâm O của tam giác là

A. 72.10-5 N

B. 72.10-6 N

C. 60.10-6 N

D. 5,5.10-6 N

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 1)

Bài 32: Câu 32. Hai điện tích q2 = q2 = - 4.10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt điện tích q3=4.10-8 C tại C để q3 nằm cân bằng. Tìm vị trí điểm C

A. CA = CB= 5 cm

B. CA = 5 cm, CB = 15 cm

C. CA = 4 cm, CB = 6 cm

D. CA = 6 cm, CB = 4cm

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

HD Giải: Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực F1 do q2 tác dụng lên q3 và F2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB Vì q2, q2 cùng dấu nên C nằm trong đoạn AB => r1 + r2 = AB |q2| = |q2| để F1 = F2 thì r1 = r2 = AB/2 = 5 cm

Bài 33: Câu 33. Hai điện tích điểm q2=10-8C, q2=4.10-8C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3=2.10-6C tại đâu để q3 nằm cân bằng (không di chuyển).

A. CA = CB= 4,5 cm

B. CA = 3 cm, CB = 12 cm

C. CA = 12 cm, CB = 3 cm

D. CA = 3 cm, CB = 6 cm

Hiển thị lời giải

Đáp án: D

HD Giải: Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực F1 do q2 tác dụng lên q3 và F2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB Vì q2, q2 cùng dấu nên C nằm trong đoạn AB => r1 + r2 = AB 100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 1)

Bài 34: Hai điện tích q2 = 2.10-8C, q2 = - 8.10-8C đặt tại A và B trong không khí, AB=8cm. Phải đặt điện tích q3 ở đâu để nó cân bằng?

A. CA = CB= 4 cm

B. CA = 2 cm, CB = 10 cm

C. CA = 8 cm, CB = 16 cm

D. CA = 8 cm, CB = 24 cm

Hiển thị lời giải

Đáp án: C

HD Giải: Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực F1 do q2 tác dụng lên q3 và F2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB Vì q2, q2 trái dấu nên C nằm ngoài đoạn AB Vì |q2| < |q2| nên r1 < r2 => r1 = r2 – AB 100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 1) => r2 = 2r1 => r1 = 2r1 - 8 => r1 = 8cm và r2 = 16cm

Bài 35: Một điện tích -1 μC đặt trong chân không. Cường độ điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và hướng là

A. 9000 V/m, hướng về phía nó.

B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

C. 9.109 V/m, hướng về phía nó.

D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

HD Giải: Q < 0, véc tơ cường độ điện trường hướng về nó, và có độ lớn là

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 1)

Bài 36: Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là

A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải.

B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái.

C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái.

D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải.

Hiển thị lời giải

Đáp án: D

HD Giải: Khi đặt vào điện môi điện tích khong đổi dấu nên cường độ điện trường vẫn theo chiều từ trái sang phải, độ lớn E' = E/ε = 4000/2 = 2000V/m

Bài 37: Một điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F=3.10-3N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là

A. 2.10-4V/m

B. 3.104V/m

C. 4.104V/m

D. 2,5.104V/m

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải: E = F/q = 3.10-3/10-7 = 3.10-4 V/m

Bài 38: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là

A. 1,25.10-4 C

B. 8.10-2 C

C. 1,25.10-3 C

D. 8.10-4 C

Hiển thị lời giải

Đáp án: C

HD Giải: q = F/E = 2.10-4/0,16 = 1,25.10-3

Bài 39: Câu 39. Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6 C. Lực tác dụng lên điện tích q có

A. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.

B. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.

C. độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.

D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải: q < 0, lực điện và véc tơ cường độ điện trường ngược hướng F = |q|E = 4.10-6.5 = 2.10-5 N

Bài 40: Câu 40. Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m?

A. 2cm

B. 1cm

C. 4cm

D. 5cm

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 1)

Nguồn: /