Danh sách bài viết

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3.2)

Cập nhật: 14/12/2022

Bài 11: A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có E // BA như hình vẽ. Cho α = 60o; BC = 10 cm và UBC = 400 V. Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q = 10-9 C từ A đến B.

A. – 4.10-7 J.

B. 4.10-7 J.

C. 0 J

D. – 2.10-7 J.

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3)

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

HD Giải: AAB = qUAB = q(UAC + UCB) = qUCB = 10-9.(- 400) = - 4.10-7 J.

Bài 12: A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có E // BA như hình vẽ. Cho α = 60o; BC = 10 cm và UBC = 400 V. Tính độ lớn cường độ điện trường E.

A. 800 V/m.

B. 8000 V/m.

C. 4000 V/m

D. 400 V/m

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3)

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải: UBC = E.BC.cos α

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3)

Bài 13: A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có E // BA như hình vẽ. Cho α = 60o; BC = 10 cm và UBC = 400 V. Đặt tại C một điện tích điểm q = 9.10-10 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A.

A. 9,65.103 V/m.

B. 965 V/m.

C. 400 V/m

D. 8000 V/m.

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3)

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

HD Giải: UBC = E.BC.cos α

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3)

Điện tích q đặt tại C sẽ gây ra tại A véc tơ cường độ điện trường E' có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: 100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3)

Cường độ điện trường tổng hợp tại A là:100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3); có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: 100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3)

Bài 14: Một điện tích q=10-8C thu được năng lượng bằng 4.10-4J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là

A. 40V

B. 40kV

C. 4.10-12 V

D. 4.10-9 V

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3)

Bài 15: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là

A. 0

B. - 5 J

C. + 5 J

D. -2,5 J

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

HD Giải: AAB = WA – WB => WB = WA – AAB = 2,5 – 2,5 = 0

Bài 16: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là 1J. Độ lớn q của điện tích đó là

A. 5.10-5C

B. 5.10-4C

C. 6.10-7C

D. 5.10-3C

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải: A = qU

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3)

Bài 17: Câu 17. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. Tính UAB.

A. 2 V.

B. 2000 V.

C. – 8 V.

D. – 2000 V.

Hiển thị lời giải

Đáp án: D

HD Giải: A = qU

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3)

Bài 18: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm, tích điện trái dấu. Để một điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J. Coi điện trường trong khoảng không gian giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại bằng

A. 20V/m

B. 200V/m

C. 300V/m

D. 400V/m

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải: A = qEd

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3)

Bài 19: Một điện tích q = 3,2.10-19 C chạy từ điểm M có điện thế VM = 10 V đến điểm N có điện thế VN = 5 V. Khoảng cách từ M đến N là 2 cm. Công của lực điện trường là

A. 6,4.10-21 J.

B. 32.10-19 J.

C. 16.10-19 J.

D. 32.10-21 J

Hiển thị lời giải

Đáp án: C

HD Giải: AMN = qUMN = q(VM – VN) = 3,2.10-19(10 – 5) = 16.10-19 J

Bài 20: Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C đặt song song như hình vẽ, d1=5cm, d2= 8cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, với độ lớn: E1=4.104 V/m, E2 = 5.104 V/m. Chọn gốc điện thế tại bản A. Điện thế VB, VC của hai bản B, C lần lượt bằng

A. -2.103V; 2.103V

B. 2.103V; -2.103V

C. 1,5.103V; -2.103V

D. -1,5.103V; 2.103V

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3)

Nguồn: /