Danh sách bài viết

25 câu trắc nghiệm Vật lí 11 năm 2019 - 2020

Cập nhật: 25/07/2020

1.

Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là

A:

d = (1345 ( pm) 2) mm

B:

d = (1345 ( pm) 0,001) mm

C:

d = (1345 ( pm) 3) mm

D:

d = (1345 ( pm) 0,0005) mm

Đáp án: B

2.

Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6,625.10-19J. Bức xạ này thuộc miền

A:

sóng vô tuyến

B:

hồng ngoại

C:

tử ngoại

D:

ánh sáng nhìn thấy

Đáp án: C

3.

Đặt điện áp u = U0cos((omega t + varphi)) (U0 và j không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mặt bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch giá trị cực đại thì giá trị của L bằng

A:

({1 over 2} (L_1 +L_2))

B:

(L_1L_2 over L_1+L_2)

C:

(2L_1L_2 over L_1+L_2)

D:

 
(2 (L_1 +L_2))
 

Đáp án: A

I1 = I2 ----> Z1 = Z2 ----> (omega)L1 - (1 over omega C) = - ((omega)L1 - (1 over omega C))-----> L1 + L2 = (2 over omega^2 C)  (*)

Khi I = I ---->(omega)L = (1 over omega C) -----> L = (1 over omega^2 C) (**). Từ (*) và (**) suy ra L = (L_1+L_2over 2). Chọn đáp án A

4.

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

A:

tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen

B:

tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại

C:

ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen

D:

tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại

Đáp án: A

5.

Từ trạng thái nghỉ, một đĩa bắt đầu quay quanh trục cố định của nó với gia tốc không đổi. Sau 10 s, đĩa quay được một góc 50 rad. Góc mà đĩa quay được trong 10 s tiếp theo là

A:

50 rad

B:

150 rad

C:

100 rad

D:

200 rad

Đáp án: B

Từ giả thuyết 1  →  (gamma) = 1 ,( omega ) = 10   →   góc quay được trong 10s tiếp theo là:

(varphi = omega t + 50 = 150 rad)

=> Đáp án B

6.

Trong thí nghiêm Young về giao thao ánh sáng, hai khe cách nhau 2 mm và cách màn
quan sát 2 m, dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ = 0, 44 µm. Điểm M trên màn là vân tối
thứ 5, cách vân sáng trung tâm một đoạn là

A:

2, 20 mm 

B:

2, 42 mm

C:

1, 98 mm

D:

. 1, 64 mm

Đáp án: C

Vân tối thứ 5 cách vân trung tâm một đoạn là
(d = 4,5 i = 4,5 .{lambda .D over a} = 1.98 mm)

 

7.

Đặt vào điện áp u = U0 cos(ωt), trong đó U0 không đổi nhưng ω thay đổi được, vào 2
đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 60Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp . Khi ω = ω0
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại và bằng Im. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch nhau và bằng (I_m over 2). Biết ω2 − ω1 = 120π rad/s. Giá trị
của độ tự cảm L bằng:

 

A:

(4 sqrt 3 over 4 pi)H

B:

 
(sqrt 3 over 2pi)H

C:

 
(1 over 2pi)H

D:

 
(2 over pi)H

Đáp án: B

8.

Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ là

A:

Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ
liên tục.

B:

Áp suất của khối khí phải rất thấp.

C:

Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục.

D:

Không cần điều kiện gì.

 

Đáp án: C

Chọn C vì ở giữa màn và nguồn có đám khí hay hơi phải có nhiệt độ của đám khí hay hơi thấp hơn
so với nguồn nhiệt độ lớn áp suất lớn thì mới thu được quang phổ vạch hấp thụ

9.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng(lambda_ 1) = 450 nm và (lambda_ 2) = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là

A:

4

B:

5

C:

3

D:

2

Đáp án: C

({k_1 over k_2 } = {lambda_1 over lambda_2 } = {3 over 4}) ; itrùng =  3i1 = 5,4 mm

5,5 (leq) ktrùng. itrùng  (leq)  22

=> Đáp án C

10.

Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm sáng đơn sắc song song, hẹp vào cạnh
bên của một lăng kính có góc chiết quang (8 ^{alpha})theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của
góc chiết quang. Chiết suất của lăng kính với ánh sáng đỏ là 1, 65. Góc lệch của tia sáng là?

 

A:

5,2

B:

6,3

C:

4

D:

7,8

Đáp án: A

Ta có công thức góc lệch của tia sáng (khi góc chiết quang nhỏ) là D = (n − 1)A, trong đó n
là chiết suất của lăng kính với ánh sáng, A là góc chiết quang.
Áp dụng vào bài, ta có D = 5, 2.

11.

Mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần L = 50mH và tụ điện C. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện 
trong mạch là I0 = 0,1A. Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch bằng 1,6.10-4 J thì cường độ dòng điện tức thời có 
độ lớn là

 

A:

0,06A 

B:

0,10A

C:

0,04A

D:

0,08A

Đáp án: A

12.

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A, B cách nhau 21 cm với tần số 20 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,05 m/s. Số điểm có biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn AB lần lượt là:

A:

17; 16

B:

16; 17

C:

19; 18

D:

18; 19

Đáp án: A

13.

Con lắc lò xo lí tưởng gồm lò xo có độ cứng là k= 100 N/m, vật khối lượng m= 1kg, thực hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm t bất kì li độ và vận tốc lần lượt là x= 0,3 m; v= 4 m/s.Biên độ dao động của vật

A:

0,4 m

B:

0,5 m

C:

0,3 m

D:

0,6 m

Đáp án: B

14.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A:

Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe được

B:

Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20.000 Hz.

C:

Về bản chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm không có gì khác nhau, chúng đều là sóng cơ.

D:

Sóng âm truyền được trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng, khí.

Đáp án: A

15.

Trong đoạn dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian

A:

Với cùng biên độ

B:

Luôn cùng pha nhau

C:

Luôn ngược pha nhau

D:

Với cùng tần số

Đáp án: D

Nguồn: /