Danh sách bài viết

Các định luật bảo toàn - Va chạm đàn hồi và không đàn hồi

Cập nhật: 15/07/2020

Phân loại va chạm :

Đối với tất cả các va chạm , có thể vận dụng định luật bảo toàn động lượng.
- Va chạm đàn hồi: sau va cham hai vat tro lai hình dạng ban đầu và động năng toàn phần không thay đổi, hai vật tiệp tục chuyển động tách rời nhau với vận tốc riệng biệt.
- Va cham mềm: sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng một vận tốc một phần năng lượng của hệ chuyển thành nội năng (toả nhiệt) và tổng động năng không được bảo toàn

Va chạm đàn hồi trực diện :
Vận tốc của từng quả cầu sau va chạm:

                      v'1( {(m_{1} - m_{2} ).v_{1} + 2m_{2}v_{2} over m_{1} +m_{2} })

                      v'2 = ( {(m_{2} - m_{1} ).v_{2} + 2m_{1}v_{1} over m_{1} +m_{2} })

Nhận xét:

Hai qua cầu có khốí lượng bằng nhau: m1=m2  thì  v1=v2;v2=v1 Có sự trao đổi vận tốc.
+ Hai quả cầu có khố lượng chếnh lệch
Giả sử m1>>m2v1=0 ta có thể biến đổi gần đúng với ( {m_{2} over m_{1} })0 ta thu được v1=0;v2=v2

Va chạm mềm :
- Định luật bảo toàn động lượng:  .
- Đo biến thiên động năng của hệ:  Wđ = ( Mover M + m) Wdl
Δ<0 chứng tỏ động năng giảm đi một lượng trong va chạm. Lượng này chuyển hoá thành dạng năng lượng khác, nhu toả nhiệt,..

Nguồn: /