Danh sách bài viết

Cảm ứng điện từ - Hiện tượng tự cảm

Cập nhật: 18/07/2020

Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch điện đó gây ra.

+) Trong mạch điện của dòng điện không đổi, hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi đóng mạch (dòng điện tăng lên đột ngột từ trị số 0) và khi ngắt mạch (dòng điện giảm đến bằng 0). Trong mạch điện xoay chiều luôn luôn có xảy ra hiện tượng tự cảm.

+) Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch, khi đó xảy ra hiện tượng tự cảm, có biểu thức:

                                 (zeta_c =- L {Delta i over Delta t})

trong đó (Delta i) à độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch trong thời gian  (Delta t); L là hệ số tự cảm (hay độ tự cảm) của mạch có giá trị tùy thuộc hình dạng và kích thước của mạch, có đơn vị là henry (H); dấu trừ biểu thị định luật Lenz.
    Từ thông tự cảm qua mạch có dòng điện i:  Φ=Li
    Độ tự cảm của ống dây dẫn dài (solenoid); có chiều dài l và số vòng dây N:

        L = 10-7 4 (Pi) ( {N^2 S over l}) = 4(Pi)10-7n2V

Trong đó n là số vòng dây trên đơn vị dài của ống, V là thể tích của ống.
       L = (mu) 10-74(Pi)( {N^2 S over l})

+) Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có độ tự cảm L và có dòng điện I chạy qua:

               W = (1over 2)Li2 = (1over 8Pi) .10-7 B2V (B là cảm ứng từ của từ trường trong ống dây)

Mật độ năng lượng từ trường là: W = (1over 8Pi)10-7 B2V

Nguồn: /