Danh sách bài viết

Đề kiểm tra 15 phút Từ phổ - Đường sức từ môn Lý lớp 9 THCS Vân Hồ

Cập nhật: 12/07/2020

1.

Trong thí nghiệm về từ phổ, tại sao người ta không dùng mạt đồng hoặc mạt kẽm mà lại dùng mạt sắt ? Chọn lí do đúng trong các lí do sau :

A:

Đồng và kẽm có thể bị nóng chảy khi đặt trong từ trường.

B:

Cả ba lí do đều đúng.

C:

Đồng và kẽm là những chất có từ tính yếu hơn nhiều so với sắt.

D:

Đồng và kẽm là những chất khó tìm hơn sắt.

Đáp án: C

2.

Hãy chọn câu phát biểu đúng.

A:

Ở đầu cực của nam châm, các đường sức từ dày cho biết từ trường mạnh, càng xa nam châm, các đường sức từ càng thưa cho biết từ trường yếu.

B:

Đường sức từ của nam châm là hình vẽ những đường mạt sắt phân bố xung quanh thanh nam châm.

C:

Cả 3 phương án đúng.

D:

Người ta quy ước bên trong thanh nam châm : Chiều của đường sức từ hướng từ cực Nam sang cực Bắc ; bên ngoài thanh nam châm : Chiều của đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam.

Đáp án: C

3.

Hai thanh nam châm đặt gần nhau tại các vị trí như hình vẽ 23.9 đường sức từ được vẽ theo hình 23.10 ứng với vị trí nào của hai thanh nam châm ?

A:

 Hình a.

B:

Hình d

C:

Hình c

D:

Hình b

Đáp án: D

4.

Hình ảnh định hướng của kim nam châm đặt tại các điểm khác nhau xung quanh thanh nam châm. Hãy chỉ ra cực Bắc của thanh nam châm.


 

A:

Không xác định được.

B:

Cực Bắc của thanh nam châm ở 1.

C:

Nam châm thử định hướng sai.

D:

Cực Bắc của thanh nam châm ở 2.

Đáp án: B

5.

Nhìn vào đường sức từ của nam châm hình móng ngựa. Hãy cho biết các cực của nam châm và tại những vị trí nào của nam châm có từ trường đều.


 

A:

Cực Bắc tại B và từ trường đều ở hai cực.

B:

Cực Bắc tại A và từ trường đều ở hai cực.

C:

Cực Bắc tại A và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.

D:

Cực Bắc tại B và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.

Đáp án: C

6.

Hình vẽ dưới đây biểu diễn các đường sức từ của hai thanh nam châm đặt gần nhau, hãy chỉ ra tên hai cực của hai thanh nam châm này.

A:

Cực 1 là cực Bắc, cực 2 là cực Nam.

B:

Cực 1 là cực Nam, cực 2 là cực Bắc.

C:

Cả hai cực đều là cực Nam.

D:

Cả hai cực đều là cực Bắc..

Đáp án: D

7.

Quan sát từ phổ của hai thanh nam châm ở hình vẽ. Hãy cho biết nam châm ở hình nào có từ trường mạnh hơn ? Biết rằng lượng mạt sắt dùng cho hai thí nghiệm bằng nhau

A:

Cả a, b mạnh như nhau.

B:

Hình a

C:

Hình b.

D:

Không thể so sánh được

Đáp án: B

8.

Hai cực khác tên của hai nam châm thẳng hút nhau theo hình 23.5. Đường sức từ được biểu diễn đúng ở hình nào?

A:

Hình d

B:

Hình c

C:

Hình a

D:

Hình b.

Đáp án: D

9.

Nhìn vào chiều của đường sức từ của nam châm thẳng. Hãy phân biệt các cực và cho biết từ trường mạnh tại đâu?

A:

Cực S tại B và từ trường chỉ mạnh tại B.

B:

Cực S tại A và từ trường mạnh tại hai đầu A, B

C:

Cực S tại A và từ trường chỉ mạnh tại A.

D:

Cực S tại B và từ trường mạnh tại hai đầu A, B.

Đáp án: D

10.

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đường sức từ ?

A:

Bên ngoài một nam châm thì đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam của nam châm đó.

B:

Tại bất kì điểm nào trên đường sức từ, trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường sức từ đó.

C:

Chiều của đường sức từ hướng từ cực Bắc sang cực Nam của kim nam châm thử đặt trên đường sức từ đó.

D:

Với một nam châm, các đường sức từ không bao giờ cắt nhau.

Đáp án: C

Nguồn: /