Danh sách bài viết

Đề kiểm tra 15 phút Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm môn Lý lớp 9 THCS Phúc Lợi

Cập nhật: 31/07/2020

1.

Có thể xác định điện trở của một vật dẫn bằng dụng cụ nào sau đây?

A:

Ampe kế và vôn kế

B:

Vôn kế

C:

Tất cả sai

D:

Ampe kế

Đáp án: A

2.

Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?

A:

I = (frac{R}{U})

B:

R = (frac{U}{I})

C:

U = (frac{I}{R})

D:

I = (frac{U}{R})

Đáp án: D

3.

Hãy sắp đặt theo thứ tự đơn vị của các đại lượng sau: hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở.

A:

Vôn, ampe, ôm.

B:

Ôm, vôn, ampe

C:

Ampe, ôm, vôn

D:

Vôn, ôm, ampe

Đáp án: A

4.

Đặt vào hai đầu điện trở R mọt hiệu điện thế U = 12 V, thì cường độ dòng điện qua điện trở là 1,5 A. Nếu thay R bằn điện trở R' = 24 Ω thì cường độ dòng điện qua R' có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

A:

12 A

B:

24 A.

C:

Một giá trị khác

D:

1 A

Đáp án: C

5.

Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung định luật Ôm?

A:

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, và tỉ lệ thuận với hiệu điện trở của mỗi dây.

B:

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với hiệu điện trở của mỗi dây.

C:

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, và tỉ lệ nghịch với hiệu điện trở của mỗi dây.

D:

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở mỗi dây.

Đáp án: C

6.

Điều nào sau đây là đúng khi nói về đơn vị của điện trở?

A:

1 Ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1 Vôn thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 10 Ampe.

B:

1 Ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1 Vôn thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1 Ampe.

C:

1 Ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 10 Vôn thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 10 Ampe.

D:

1 Ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1 Ampe thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1 Vôn.

Đáp án: B

7.

Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?

A:

Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở của vật dẫn.

B:

Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn.

C:

Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vật dẫn.

D:

Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn.

Đáp án: B

8.

Muốn đo hiệu điện thế của một nguồn điện, nhưng không có Vôn kế, một học sinh đã sử dụng một Ampe kế và một điện trở có giá trị R = 200 Ω mắc nối tiếp nhau, biết Ampe kế chỉ 1,2 A. Hỏi hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện bằng bao nhiêu?

A:

U = 1,2 V.

B:

U = 20 V.

C:

U = 240 V.

D:

Một giá trị khác.

Đáp án: C

9.

Cho điện trở R = 30 Ω, hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là U, cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Thông tin nào sau đây là đúng?

A:

U = 1/30.

B:

I = 30. U.

C:

U = I + 30.

D:

30 = U/I.

Đáp án: D

10.

Một bóng đèn có điện trở lúc thắp sáng là 500Ω. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là bao nhiêu nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn là 220V.

A:

0,44 A

B:

0,74 A

C:

0,10 A.

D:

0,54 A

Đáp án: A

Nguồn: /