Danh sách bài viết

Đề kiểm tra Vật Lí 11 - Học kì 2- Trường THPT Chương Mỹ A

Cập nhật: 13/07/2020

1.

Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được

A:

ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.

B:

ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).

C:

 ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.

D:

 ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).

Đáp án: A

Ảnh ảo cùng chiều với vật cao 1cm

2.

Đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là :

A:

 ảnh thật, nhỏ hơn vật

B:

ảnh ảo, lớn hơn vật

C:

ảnh ảo, nhỏ hơn vật

D:

ảnh thật, lớn hơn vật

Đáp án: C

Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì luông là ảnh ảo, nhỏ hơn vật

3.

Công thức xác định cảm ứng từ trong một ống dây dài l có quấn N vòng dây, có dòng điện cường độ I chạy qua là :

A:

B = 4(pi) .10-7 N(ell) I

B:

B = 4(pi) .10-7 (N over ell)I

C:

B = 4(pi) .10-7 (ell over N)I

D:

B = 4(pi) .10-7 (ell over NI)

Đáp án: B

Công thức xác đinh cảm ứng từ của ống dây là B = 4(pi) .10-7 (N over ell)I

4.

Thủy tinh có chiết suất là 1,5 và nước có chiết suất là 4/3. Hiện tượng phản xạ toàn phần không thể xảy ra khi chiếu tia sáng từ:

A:

không khí vào nước

B:

nước vào không khí

C:

thủy tinh vào không khí

D:

thủy tinh vào nước

Đáp án: A

Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xả ra khi truyền tia sáng từ môi trường có chiết suất cao sang môi trường có chiết suất thấp

5.

Một electron được bắn vào trong từ trường đều có cảm ứng từ Đề thi Học kì 2 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) với vận tốc đầu Đề thi Học kì 2 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) Trong các trường hợp sau, trường hợp nào mô tả đúng chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng vào electron?

A:

B:

C:

D:

Đáp án: D

Áp dụng quy tắc bàn tay trái.

6.

Bộ phận được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều trong ống nhòm là:

A:

 Thấu kính phân kỳ.

B:

 Gương cầu lồi.

C:

Lăng kính phản xạ toàn phần.

D:

Thấu kính hội tụ.

Đáp án: C

Trong ống nhòm, lăng kính phản xạ toàn phần dùng để tạo ảnh thuận chiều

7.

Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ đối với môi trường tới:

A:

luôn bằng 1.

B:

 luôn lớn hơn 1.

C:

 luôn nhỏ hơn 1.

D:

có thể lớn hơn 1 hoặc nhỏ hơn 1.

Đáp án: D

8.

Một dây dẫn thẳng mang dòng điện chạy từ trong mặt phẳng trang giấy ra ngoài. Một kim nam châm được đặt trong mặt phẳng trang giấy gần dòng điện. Hình nào mô tả đúng chiều của kim nam châm tại vị trí trên hình?

A:

B:

C:

D:

Đáp án: D

Áp dụng quay tắc nắm bàn tay phải

9.

Một khung dây kín đặt trong từ trường đều. Từ thông qua mặt phẳng khung dây lớn nhất khi mặt phẳng khung dây:

A:

song song với các đường cảm ứng từ

B:

hợp với các đường cảm ứng từ một góc 45°

C:

vuông góc với các đường cảm ứng từ

D:

hợp với các đường cảm ứng từ một góc 60°

Đáp án: C

ϕ = BS cos⁡α

Trong đó α là góc hợp bởi véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng chưa khung dây với các đường sức từ

Đo đó để từ thông qua khung dây là lớn nhất thì α = 90°

10.

Phát biểu nào sau đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn:

A:

tỉ lệ với cường độ dòng điện.

B:

 tỉ lệ với chiều dài đường tròn.

C:

tỉ lệ với diện tích hình tròn.

D:

 tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn.

Đáp án: A

B = 2(pi ) .10-7.I/R  -> B tỉ lệ với I

11.

Một đoạn dây dẫn thẳng dài mang dòng điện 4A đặt trong từ trường đều, chịu tác dụng của lực từ 10N. Sau đó thay đổi cường độ dòng điện thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 15N. Cường độ dòng điện đã:

A:

tăng thêm 2A

B:

tăng thêm 6A

C:

giảm bớt 2A

D:

giảm bớt 1A

Đáp án: A

Ta có F = BIl sin⁡α

→ khi I tăng bao nhiêu lần thì F tăng bấy nhiêu lần

12.

Khi quan sát một vật ở cực viễn thì:

A:

mắt điều tiết tối đa, thấu kính mắt có độ tụ lớn nhất

B:

mắt không điều tiết, thấu kính mắt có độ tụ nhỏ nhất

C:

mắt điều tiết tối đa, thấu kính mắt có độ tụ nhỏ nhất

D:

mắt không điều tiết, thấu kính mắt có độ tụ lớn nhất

Đáp án: B

Khi quan sát một vật ở cực viễn thì mắt không điều tiết, thấu kính có độ tụ nhỏ nhất

13.

Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi

A:

sự chuyển động của mạch với nam châm.

B:

sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch.

C:

sự biến thiên diện tích của mạch trong từ trường..

D:

sự chuyển động của nam châm với mạch.

Đáp án: B

Hiện tượng tự cảm là do sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch

14.

Một đoạn dây dẫn MN dài 200cm, có dòng điện cường độ 10A chạy qua. Dây dẫn được đặt vuông góc trong một từ trường đều, có độ lớn cảm ứng từ 1200mT. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn này bằng bao nhiêu?

A:

24N

B:

0N

C:

2,4.106N.

D:

2,4.102N

Đáp án: A

F = B(ell )I sin(alpha ) = 1200.10-3.10.2.sin900 = 24N

15.

Dòng điện Fu-cô (Foucault) không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A:

Khối đồng chuyển động trong từ trường đều.

B:

Lá nhôm dao động trong từ trường.

C:

Khối thủy ngân nằm trong từ trường biến thiên.

D:

Khối lưu huỳnh nằm trong từ trường biến thiên.

Đáp án: D

Dòng Fu – cô không xuất hiện trong trường hợp khối lưu huỳnh nằm trong từ trường biến thiên

Nguồn: /