Danh sách bài viết

Đề ôn thi số 1 THPT quốc gia năm 2016 - Môn Vật Lý

Cập nhật: 15/07/2020

1.

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L = 2 mH và tụ điện C = 8 pF. Lấy p2 = 10. Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là

A:

({10^{-6} over 15 } s)

B:

({10^{-7} }s)

C:

({10^{-6} over 75 } s)

D:

(2. {10^{-7} } s)

Đáp án: A

Chu kỳ mạch dao động  T = 2π( sqrt{LC}) = 8.10-7s.

 Giả sử:    q = Q0cos({2 pi over T}t) Năng lượng từ trương wt  =({q^2 over 2C}). Khi năng lượng điện trường bằng ba lần 

Năng lượng từ trường wt + wđ(4 over 3)wt = W0({Q^2_0 over 2C } ightarrow {4 over 3 } {Q^2 over 2C} ={Q^2_0 over 2C } ightarrow q^2 = {3over 4 }Q^2_0)

Đáp án đúng A

 

2.

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong bộ tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. So với hiệu điện thế U0 lúc đầu của cuộn cảm thì hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn cảm sau khi một tụ bị đánh thủng sẽ bằng

A:

({2 over 3}U_0)

B:

({1 over sqrt{ 3}}U_0)

C:

({2 over sqrt{ 3}}U_0)

D:

({1 over 3}U_0)

Đáp án: B

Gọi Uo là điện áp cực đại lúc đầu giữa hai đầu cuộn cảm, cũng chính là điện áp cực đại giữa hai đầu bộ tụ; C là điện dung của mỗi tụ. Năng lượng ban đầu của mạch dao động : 

Khi một tụ bị đánh thủng hoàn toàn thì năng lượng của mạch : (W = {2 over 3}W_0 = {2 over 3}{C over 4} U^2_0 ={C over 6} U^2_0)

Mặt khác : (W = {C over 2} U'^2_0 => {C over 2} U'^2_0 = {C over 6} U^2_0 => U'_o = {U_0 over sqrt{3}})

Đáp án đúng B

3.

Điều nào sau đây là sai khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian?

A:

Đường sức điện trường do từ trường biến thiên sinh ra là các đường cong kín.

B:

Từ trường biến thiên càng nhanh thì điện trường sinh ra có tần số càng lớn.

C:

Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại.

D:

Chỉ cần có điện trường biến thiên sẽ sinh ra sóng điện từ.

Đáp án: B

Đáp án đúng B

4.

Một sợi dây đàn hồi dài 2,4 m, căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 8 bụng sóng. Biên độ bụng sóng là 4 mm. Gọi A và B là hai điểm trên dây cách nhau 20 cm. Biên độ của hai điểm A và B hơn kém nhau một lượng lớn nhất bằng:  

A:

2(sqrt{3}) mm

B:

3 mm

C:

2(sqrt{2}) mm

D:

4 mm.

Đáp án: A

Bước sóng : Có 8 bụng nên (4 lambda = 2,4 m => lambda = 0,6 m = 60 cm)

- Độ lệch pha giữa hai điểm A và B là :

 

- Vẽ đường tròn lượng giác, trên đường tròn ta thấy biên độ của hai điểm A và B hơn kém nhau một lượng lớn nhất khi A là nút, tức biên độ sóng tại A là aA = 0. Khi đó biên độ của B là 

(alpha = 4 cos {pi over 6} = 2 sqrt{3} mm)

Vậy chúng hơn kém nhau một lượng lớn nhất bằng (2 sqrt{3} mm) mm

Đáp án đúng A

5.

Điều nào sau đây là sai khi nói về tia(gamma)?

A:

Khi đi trong không khí, tiag làm ion hoá chất khí và mất dần năng lượng.

B:

Tia (gamma)không bị lệch trong điện trường và từ trường.

C:

Tia (gamma) phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

D:

Tia (gamma) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia Rơnghen.

Đáp án: A

Đáp án đúng A

6.

Một con lắc lò xo được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,4 s và biên độ A = 5 cm. Vừa lúc quả cầu con lắc đang đi qua vị trí lò xo không bến dạng theo chiều từ trên xuống thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 5 m/s2. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của con lắc lò xo lúc này là:

A:

5( sqrt{3}) cm

B:

7 cm

C:

(3 sqrt{5})

D:

5 cm

Đáp án: C

Khi thang máy đứng yên: Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB:  (Delta I = {mg over k} = {g over w^2} = {g over 25pi ^2} = 0,04 m = 4 cm)

Khi quả cầu con lắc qua vị trí lò xo không biến dạng từ trên xuống vật có li độ x  = - 4 cm

Lúc này vật có vận  tốc được tính theo công thức: A2 = x2 + v2/w=> v2 = w2(A2 – x2) (*)

Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên thì gia tốc hiệu dụng về độ lớn  g’ = g + a = 15 m/s2.

Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB mới : (Delta I' = {mg' over k} = {g' over w^2} = {15over 25pi^2 } = 0,06 m = 6 cm)

So với VTCB mới vật có li độ x0 = - 0,06 m = - 6 cm (**)

Do đó biên độ dao động mới của con lắc lò xo :

Từ (*)và (**) suy ra  A’2 = x02 + ({v^2 over w^2}) = x02 + A2 – x2   =  0,062 + 0,052 – 0,042 = 45.10-4 (m2)

=>  A’ = 3(sqrt{5}).10-2 m = 3(sqrt{5}) cm.  

Đáp án đúng C

 

7.

Đoạn mạch điện gồm 3 phần tử R, L, C nối tiếp mắc vào mạng điện tần số ω1 thì cảm kháng là ZL1 và dung kháng ZC1. Nếu mắc đoạn mạch vào mạng điện có tần số ω2 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng. Hệ thức đúng là: 

A:

(omega_1 = omega_2 {Z_{C1} over Z_{L1} })

B:

(omega_1 = omega_2 sqrt{{Z_{C1} over Z_{L1} }})

C:

(omega_1 = omega_2 sqrt{{Z_{L1} over Z_{C1} }})

D:

(omega_1 = omega_2 {{Z_{L1} over Z_{C1} }})

Đáp án: C

Ta có   ZL1 = (w)1L;  ZC1 =({{1 over w_1{C} }}) => ({{Z_{L1} over Z_{C1} }}) = (w_1^2)LC và  (w_2^2 = {1 over LC}) 

Do đó  (omega_1 = omega_2 sqrt{{Z_{L1} over Z_{C1} }})

Đáp án đúng C

 

8.

Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t1 và t2 (với t2> t1) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H1 và H2. Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm tbằng

A:

((H_1 - H_2) T over ln 2)

B:

(H_1 + H_2 over 2 (t_2 - t_1))

C:

((H_1 + H_2) T over ln2)

D:

((H_1 - H_2) ln2 over T)

Đáp án: A

Đáp án đúng A

9.

Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là (U_0 over 2)thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng

A:

({U_0 over 2 } sqrt{3L over C})

B:

({U_0 over 2 } sqrt{3C over L})

C:

({U_0 over 2 } sqrt{5C over L})

D:

({U_0 over 2 } sqrt{5L over C})

Đáp án: B

Ta có : ({Li^2 over 2} + {Cu^2over 2 } = {CU^2_0over 2} ightarrow {Li^2 over 2} = {CU^2_0over 2} - {Cu^2over 2 } = {CU^2_0over 2} - {CU^2_0over 8} = {3CU^2_0over 8} )

=> i = ({U_0 over 2 } sqrt{3C over L})

Đáp án đúng B

10.

Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của êlectron quang điện đó là

A:

K – A.

B:

K + A.

C:

2K – A.

D:

2K + A.

Đáp án: D

hf = A + K;   2hf = A + K’  →  K’ = 2hf – A = 2A + 2K – A = 2K + A

Đáp án đúng D

11.

Một hạt có khối lượng nghỉ mo chuyển động với tốc độ v = ({sqrt{8} over 3} C), với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Tỉ số giữa động năng và năng lượng nghỉ của hạt là:

A:

2

B:

1

C:

0,5

D:

( sqrt{3} over 2)

Đáp án: A

Đáp án đúng A

12.

Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222 V. Cảm ứng từ có độ lớn gần bằng giá trị nào nhất sau đây ?

A:

0,50 T.

B:

0,45 T.

C:

0,60 T.

D:

0,40 T.

Đáp án: A

Ta có :  (E sqrt{2} = omega NBS => B = { E sqrt{2} over omega NS } = {222sqrt{2} over 40pi.200.0,025} = 0.49993= 0,5T)

Đáp án đúng A

13.

Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của cuộn thứ cấp

A:

Có dòng điện xoay chiều chạy qua

B:

Không có dòng điện chạy qua

C:

Có dòng điện không đổi chạy qua

D:

Có dòng điện một chiều chạy qua.

Đáp án: B

MBA không dùng cho dòng điện không đổi.

Đáp án đúng B

14.

Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao. Biết điện áp dây là 381 V, cường độ dòng điện chạy trên dây Id = 20 A và hệ số công suất mỗi cuộn dây trong động cơ là 0,80. Công suất tiêu thụ của động cơ là

A:

3520 W

B:

6080 W

C:

18240 W

D:

10560 W

Đáp án: D

Áp dung P = (sqrt{3})UdIdcos(varphi) = 10560 W

Đáp án đúng D

15.

Hai nguồn kết hợp A và B dao động ngược pha nhau, cách nhau một đoạn 7 cm dao động với tần số 40 Hz, tốc độ truyền sóng là 0,6 m/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là

A:

10

B:

11

C:

8

D:

9

Đáp án: A

Bước sóng:  λ = v/f = 1,5 cm. Giả sử uA = acos(omega)t;  uB = acos((omega)t +π) 

Xét điểm M trên AB   MA = d1; MB = d2

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là 10

Đáp án đúng A

 

Nguồn: /