Danh sách bài viết

Đề số 6 thi thử đại học Vật Lý 2014

Cập nhật: 19/07/2020

1.

Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0sin (ωt) V thì dòng điện trong mạch có biểu thức i= I0cos  (A). Đối với đoạn mạch này có

A:

B:

C:

D:

Đáp án: C

2.

Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp (ở đầu dây tải) là 20 kV, hiệu suất của quá trình truyền tải điện lạ H = 82%. Khi công suất điện truyền đi không đổi, nếu tăng điện áp (ở đầu đường dây tải) lên đến 60 kV thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện sẽ đạt giá trị

A:

H = 92%.

B:

H = 94%.

C:

H = 98%.

D:

H = 96%.

Đáp án: C

3.

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m; a = 1mm. Hai khe S1, S2 được chiếu bằng chùm ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,38mm đến 0,76mm). Tại điểm A trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3 mm, có số bức xạ cho vân sáng là:

A:

1

B:

2

C:

3

D:

4

Đáp án: B

4.

Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 3.10-10m. Biết c = 3.108 m/s;

h = 6,625.10-34 Js. Động năng của êlectron khi đập vào đối âm cực là:

A:

19,875.10-16 J.

B:

19,875.10-19 J.

C:

6,625.10-16 J.

D:

6,625.10-19 J.

Đáp án: C

5.

Công thức nào sau đây không đúng đối với hiện tượng quang điện:

A:

B:

C:

D:

Đáp án: A

6.

Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđro, vạch ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K là: , vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là

Bước sóng dài nhất của dãy Lai-man là:

A:

0,0608 m.

B:

0,1216 m.

C:

0,1824 m.

D:

0,2432 m.

Đáp án: B

7.

Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1,5 V. Đặt vào hai đầu anot (A) và catot (K) của tế bào quang điện trên một điện áp xoay chiều: . Khoảng thời gian dòng điện chạy trong tế bào này trong khoảng thời gian 2 phút đầu tiên là

A:

60 s

B:

70 s.

C:

80 s.

D:

90 s.

Đáp án: C

8.

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m , khối lượng của vật nặng 100g , dao động trên mặt phẳng nằm ngang được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm. hệ số ma sát trượt giưã con lắc và mặt bàn μ = 0,1 . Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là

 

A:

0,157s    

B:

0,174s   

C:

0,177 s   

D:

0,182 s

Đáp án: D

Chu kỳ dao động của con lắc lò xo

Độ giảm biên độ của con lắc sau mỗi lần qua VTCB:

Vị trí lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát:

( dấu + khi vật CĐ theo chiều âm; dấu – khi vật CĐ theo chiều dương)

Lúc đầu vật ở M0   OM0 = 5cm (x0 = 5cm). khi vật đến O’ cách O x = O’O = 1 cm.

O’ là vị trí cân bằng mới của con lắc. Trong nử chu kỳ dao động vật đi từ M0 qua VTCB mới O’ đến O là vị thí

lò xo không biến dạng rồi vật đến vị trí biên âm M1  O’M0 = O’M1 = 4cm

  Thời gian CĐ thẳng của vật t từ M đến O ứng với góc quét

9.

Sau khoảng thời gian t1 (kể từ lúc ban đầu) một lượng chất phóng xạ có số hạt nhân giảm đi e lần(với lne = 1). Sau khoảng thời gian t2 = 0,5t1 (kể từ lúc ban đầu) thì số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu phẩn trăm số hạt nhân ban đầu?

 

A:

X = 40%   

B:

X = 60,65%   

C:

X = 50%    

D:

X =70%

Đáp án: B

10.

Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng của các đoạn mạch là :

Khi đó ta có hệ thức

A:

8R2 = ZL(ZL – ZC). 

B:

R2 = 7ZLZC

C:

5R = (ZL – ZC).  

D:

R = (ZL + ZC)

Đáp án: C

11.

con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0,02kg có độ cứng k =1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật đứng yên ở O, sau đó đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. lấy g=10m/s2. Vật nhỏ của con lắc sẽ dừng lại ở li độ:

A:

2 cm

B:

1 cm

C:

- 3cm 

D:

-1 cm

Đáp án: A

Độ giảm biên độ của con lắc sau mỗi lần qua VTCB:

Vị trí lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát:

( dấu + khi vật CĐ theo chiều âm; dấu – khi vật CĐ theo chiều dương)

Lúc đầu vật ở M0   OM0 = 10cm (x0 = - 10cm)

Qua VTCB lần 1 vật đến M1: OM1 = 8cm (x1 = 8cm)

Qua VTCB lần 2 vật đến M2:  OM2 = 6cm (x2 = - 6cm)

Qua VTCB lần  vật đến M3:  OM3 = 2cm (x3 = 2cm)

Tại M3 khi vật quay lại VTCB thì Fđh = Fms nên vật sẽ dừng lại ở M3: x3 = OM3 = 2cm

12.

Chiếu vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 600 một chùm tia sáng trắng hẹp. Biết góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là nv = 1,52 và tia tím nt = 1,54. Góc lệch của tia màu tím là

A:

43,860

B:

48,500

C:

36,840

D:

40,720

Đáp án: D

Tia vàng có góc lệch cực tiểu nên r1 = 300   Nên sini = nV sin 300 = 0,76 và

i = 49,460

sinrt  = sini/nt  = sin /1,54= 0,4935

rt = 29,570 -à r’t = 600 – 29,570 = 30,430

sini’t = 1,54.sin30,430 = 0,779987    i’t = 51,260

Góc lệch của tia tím  D = i + i’t – A = 40,720

13.

Một anten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng ngang một góc 450 hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm M. Cho bán kính Trái Đất R = 6400 km. Tâng điện li coi như một lớp cầu ở độ cao 100 km trên mặt đất. Cho 1 phút = 3.10-4 rad. Độ dài cung OM

A:

201,6 km   

B:

301,6 km    

C:

100 km   

D:

200 km

Đáp án: A

Để tính độ dài cung OM ta tính góc

Theo ĐL hàm số sin:

14.

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp *cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ thì điện áp hiệu dụng trên R tăng lên 2 lần và dòng điện  trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau là:

A:

B:

C:

D:

Đáp án: A

Dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau nên:

15.

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Chu kì dao động của mạch

A:

3.10-4s

B:

9.10-4s

C:

6.10-4s

D:

2.10-4s.

Đáp án: C

Năng lượng điện trường  .Năng lượng từ trường 

Trong một chu kì dao động khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường có hai khả năng:

t1 = tM1M2 = T/6  hoặc t2 = tM2M3 = T/3. Bài ra cho thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp Et = 3Eđ nên ta chọn t1 = 10-4s  -------> chu kì T = 6.10-4s Chọn  C

Nguồn: /