Danh sách bài viết

Đề thi thử đại học lần 2 - Môn: Vật Lý - Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn

Cập nhật: 27/07/2020

1.

Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10 cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2 cm có phương trình sóng là: u = 2 cos(40(pi t) + (3 pi over 4)) cm thì phương trình sóng tại A và B lần lượt là

A:

uA = 2 cos(40(pi t) + (7 pi over 4)) và uB = 2 cos(40(pi t) + (13 pi over 4)).cm    

B:

uA = 2 cos(40(pi t) + (7 pi over 4)) và uB = 2 cos(40(pi t)- (13 pi over 4)). cm.

C:

uA = 2 cos(40(pi t) + (13 pi over 4)) và uB = 2 cos(40(pi t) - (7 pi over 4))cm.      

D:

uA = 2 cos(40(pi t) - (13 pi over 4)) và uB = 2 cos(40(pi t) + (7 pi over 4)).cm

Đáp án: B

A sớm pha hơn M, B trễ pha hơn M. 

2.

Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất ko đổi.1 người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I .Khoảng cách AO bằng:

A:

AC( { sqrt 2 over 2})

B:

AC( { sqrt 3 over 3})

C:

AC/3

D:

AC/2

Đáp án: B

Do nguồn phát âm thanh đẳng hướng

Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm R:I = (P over 4 pi R^2)

Giả sử người đi bộ từ A qua M tới C  => IA = IC = I => OA = OC

  IM  = 4I     => OA = 2. OM. Trên đường thẳng qua AC

 IM đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất

=> OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC

  AO2 = OM2 + AM2 = (AO^2 over 4)+ (AC^2 over 4)=> 3AO2 = AC2      =>  AO = (AC { sqrt 3 over 3}),

3.

Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: (u = 2 cos( 20 pi t + {pi over 3}))( trong đó u(mm), t(s) ) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là một điểm trên đường truyền cách O một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha (pi over 6) với nguồn?

A:

9

B:

4

C:

5

D:

8

Đáp án: C

Tính      Độ lệch pha so với nguồn :

Ta có  như vậy k nhận 5 giá tri 0;1;2;3;4        

4.

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
 

A:

3,2 m/s.           

B:

5,6 m/s.              

C:

4,8 m/s.           

D:

2,4 m/s.

Đáp án: D

vMmax = a(omega) ;        vBmax = 2a(omega)

Trong một chu kì khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là t  = 2x T/6 = T/3 = 0,1s      Do đó T = 0,3s -------->    Tốc độ truyền sóng v = (lambda over T) = 72/0,3 = 240cm/s = 2,4m/s

5.

Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là

A:

30 m/s

B:

15 m/s

C:

12 m/s

D:

25 m/s

Đáp án: B

4l = 0,5 m (Rightarrow) l = 0,125m (Rightarrow) v = 15 m/s 

6.

Một sóng cơ học truyền qua một môi trường vật chất đàn hồi. Điều nào sau đây là sai?

A:

Các phần tử vật chất của môi trường tại nơi có sóng truyền qua cũng dao động.

B:

Các phần tử vật chất có thể dao động cùng phương truyền sóng

C:

Các phần tử vật chất có thể dao động vuông góc phương truyền sóng. 

D:

Vận tốc dao động bằng vận tốc truyền sóng

Đáp án: D

7.

Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là

A:

cường độ âm

B:

độ cao của âm.

C:

độ to của âm.

D:

mức cường độ âm.

Đáp án: A

8.

Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại trên tụ là 12 V. Tại thời điểm điện tích trên tụ có giá trị q = 6.10-9 C  thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 3(sqrt 3) mA. Biết cuộn dây có độ tự cảm 4 mH. Tần số góc của mạch là

A:

25.105 rad/s.

B:

5.104 rad/s.

C:

5.105 rad/s.

D:

25.104 rad/s.

Đáp án: C

9.

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có điện trở trong r vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ gấp n lần suất điện động của nguồn điện một chiều. Chọn hệ thức đúng.

A:

L = 2nr2C

B:

L = (n2-1)  r2C

C:

L = n2r2C

D:

L = nr2C

Đáp án: B

- Khi chưa ngắt nguồn: Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch, ta có: (I_o = {E over r}).

- Khi ngắt nguồn (bây giờ là gồm L mắc với C): 

10.

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4( mu)H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 640 pF. Lấy (pi ^2) = 10. Chu kỳ dao động riêng của mạch này có giá trị

A:

từ 2.10-8s đến 3,6.10-7s

B:

từ 4.10-8s đến 2,4.10-7s

C:

từ 4.10-8s đến 3,2.10-7s

D:

từ 2.10-8s đến 3.10-7s

Đáp án: C

T  =   2(pi sqrt{ LC })

Với C1 = 10pF thì T1 = 4.10-8s  ;

Với C2 = 640pF thì T2 = 3,2.10-7s

=> Đáp án C

11.

Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện xoay và cuộn cảm có độ tự cảm 25/(288p2) (mH). Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Để có thể bắt được dải sóng bước sóng từ 10 m đến 50 m thì điện dung biến thiên trong khoảng nào?

A:

3 pF – 8 pF.

B:

3 pF – 80 pF.

C:

3,2 pF – 80 pF

D:

3,2 nF – 80 nF.

Đáp án: D

12.

Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc w vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và giảm điện dung của tụ một lượng ∆C = 0,125 mF rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 80 (rad/s). Tính ω.

A:

40p rad/s.

B:

50p rad/s.

C:

80 rad/s.

D:

40 rad/s.

Đáp án: D

13.

Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian.

Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A:

Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.

B:

Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha

C:

Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.

D:

Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

Đáp án: D

14.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng

A:

0,48 ( mu)m và 0,56 ( mu)m

B:

0,40 ( mu)m và 0,60 ( mu)m

C:

0,45 ( mu)m và 0,60 ( mu)m

D:

0,40 ( mu)m và 0,64( mu)m

Đáp án: B

x = k.(lambda D over a) <=>   (lambda) = (ax over lambda D) = (1,2 over k ).10-6 (m) = (1200 over k) (nm)

380nm  (leq) (lambda)   (leq) 760nm => k = 2 và 3

=> Đáp án B

15.

Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng 2m. Từ vị trí cân bằng đưa vật tới vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Khi vật xuống dưới vị trí thấp nhất thì khối lượng của vật đột ngột giảm xuống còn một nửa. Bỏ qua mọi ma sát và gia tốc trọng trường là g. Biên độ dao động của vật sau khi khối lượng giảm là

A:

(3mg over k)

B:

(2mg over k)

C:

(3mg over 2k)

D:

(mg over k)

Đáp án: A

Ban đầu: Vật cân bằng ở O:

Năng vật lên vị trí lò xo có độ dài tự nhiên và thả nhẹ cho vật chuyển động thì vật dao dộng với biên độ:          (A = Delta l = {2mg over k})

 Sau khi giảm khối lượng:

Vật cân bằng ở O’: ( Delta l' = {mg over k})

Lúc này vật đang ở vị trí thấp nhất và ta xem như ta đã kéo vật xuống vị trí đó giảm khối lượng đi một nửa và thả nhẹ. Khi này vật dao động với biên độ: 

(A' = Delta l+ ( Delta l - Delta l') = {2mg over k} + ( {2mg over k} - {mg over k}))

(A' = {3mg over k})

Nguồn: /