Danh sách bài viết

Đề thi thử đại học lần 3 - Môn: Vật Lý - Trường THPT Nguyễn Thị Điểm

Cập nhật: 25/07/2020

1.

Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là:

A:

 40,1g

B:

 41,1g

C:

   41,2g

D:

14,2g

Đáp án: A

2.

Đặt điện áp vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần , cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung , mắc nối tiếp. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 100V và đang giảm khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt bằng:

A:

B:

C:

D:

Đáp án: B

Vẽ 3 đường tròn đồng tâm thể hiện sự thay đổi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm, điện trở R, tụ điện C.

Giả thiết:

Từ giản đồ có ngay: Tại thời điểm t:  ( Lưu ý: Đề bài cần nói rõ hơn tại thời điểm t, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 240V và đang giảm). Nếu đang tăng kết quả là  có thể loại trừ vì không có đáp án nhưng vẫn có thể có.

3.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là D. Nếu dời màn ra xa thêm 0,5 m thì khoảng vân tăng thêm 0,11 mm. Bước sóng sử dụng trong thí nghiệm bằng:

A:

0,54 μm.

B:

0,44 μm.

C:

0,62 μm.

D:

0,38 μm.

Đáp án: B

4.

Oát kế dùng để đo:

A:

Dòng điện xoay chiều.

B:

Dòng điện một chiều.

C:

Công suất điện.

D:

Thế điện.

Đáp án: C

5.

Mắc một điện trở 23Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 11,5V. Công suất của nguồn điện là:

A:

3W.

B:

6W.

C:

5,75W.

D:

Một kết quả khác.

Đáp án: B

6.

Hai dao động điều hòa cùng tần số có phương trình dao động tổng hợp là x = 9.cos(ωt+φ). để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị:    

A:

18  cm      

B:

7cm

C:

15 cm

D:

9 cm

Đáp án: D

Vẽ giản đồ vectơ như hình vẽ

Theo định lý hàm số sin:

7.

Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 20(cm) có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1(m/s). ĐiểmM trên mặt nước cách hai nguồn sóng S1 ,S2  lần lượt 12(cm) và 16(cm). Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S2M là :

A:

4

B:

5

C:

6

D:

7

Đáp án: C

8.

Một khung dây điện phẳng gồm 10 vòng dây hình vuông cạnh 10cm, có thể quay quanh một trục nằm ngang ở trong mặt phẳng khung, đi qua tâm O của khung và song song với cạnh của khung. Cảm ứng từ B tại nơi đặt khung B=0,2T và khung quay đều 300 vòng/phút. Biết điện trở của khung là 1Ω và của mạch ngoài là 4Ω. Cường độ cực đại của dòng điện cảm ứng trong mạch là

A:

0,628A

B:

0,126A

C:

6,280A

D:

1,570A

Đáp án: B

9.

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL­, UR và UC_lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?

A:

B:

C:

D:

Đáp án: C

Từ giả thuyết -> UL> UC --> vẽ giản đồ

10.

Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M

A:

1000 lần

B:

40 lần

C:

2 lần

D:

10000 lần

Đáp án: D

LN-LM=4B  --> IN =10000IM   --> Chọn D.

11.

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:

A:

R1 = 50 , R2 = 100 .

B:

R1 = 40, R2 = 250 .

C:

R1 = 50, R2 = 200 .

D:

R1 = 25, R2 = 100 .

Đáp án: C

Vì R1, R2 thì P như nhau àR1.R2=ZC2=1000

12.

Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước ,hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16 cm ,dao động theo phương vuông góc với mặt nước,cùng biên độ, cùng pha,cùng tần số 80 Hz .Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s.Ở mặt nước ,gọi d  là đường trung trực của đoạn S1S2.Trên d điểm M ở cách S1 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào sau đây ?

A:

8,8 mm

B:

9,8 mm

C:

7,8 mm

D:

6,8 mm

Đáp án: C

(lambda ={ v over f}) = 0,5 cm

Phương trình sóng tại M và N lần lượt là:

uM  =  2a cos ( (omega t) - (2pi.MS_1 over lambda) )  = 2a cos ( (omega t)  -  40(pi) )

u=  2a cos ( (omega t)  -  (2pi.NS_1 over 0,5))

M, N dao   động cùng pha nên:

(Delta varphi = 40 pi)  - (2pi.NS_1 over 0,5) = k2 (pi)   ⇔  2NS1  =  20  -  k

Điểm M gần N nhất ứng với k = 1 hoặc k = -1; Vậy NS1 = 9,5 cm hoặc NS1 = 10,5 cm

MN = MI -  NI = (sqrt {10^2 - 8 ^2})  - (sqrt {9,5^2- 8 ^2})   = 8, 77 mm

hoặc  MN =  NI -  MI  = (sqrt {10,5^2 - 8 ^2})  - (sqrt {10^2 - 8 ^2}) = 8,0 mm

Kết luận điểm N gần M nhất bằng 8 mm, giá trị gần nhất là 7,8 mm

⇒  Đáp án C

13.

Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là  X1 = A1 cos ((omega)t + 0,35) (cm) và X2 = A2 cos((omega)t - 1,57 ) cm dao động tổng hợp của hai giao động này có phương trình là  x = 20 cos((omega)t + (varphi) ).Giá trị cực đâị của (A1 + A2) gần giá trị nào nhất sau đây ?

A:

35 cm

B:

40 cm

C:

20 cm

D:

25 cm

Đáp án: A

14.

Phát biểu nào sau đây vềkính lúp là không đúng?

A:

Kính lúp là dụng cụquang học bổtrợcho mắt làm tăng góc trông đểquan sát một vật nhỏ.

B:

Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật.

C:

Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụcó tiêu cựngắn.

D:

Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.

Đáp án: B

15.

Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm)  đến vô cực, quan sát một vật nhỏqua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là:

A:

4 (lần)

B:

5 (lần)

C:

5,5 (lần)

D:

6 (lần)

Đáp án: B

Nguồn: /