Danh sách bài viết

Đề thi thử THPT quốc gia lần 5 năm 2016 môn Vật Lý

Cập nhật: 28/07/2020

1.

Các hạt nhân nặng (urani, plutôni..) và hạt nhân nhẹ (hiđrô, hêli...) có cùng tính chất nào sau đây

A:

có năng lượng liên kết lớn

B:

dễ tham gia phản ứng hạt nhân.

C:

tham gia phản ứng nhiệt hạch

D:

gây phản ứng dây chuyền

Đáp án: B

2.

(Chưa sửa – theo đề trên báo VLTT thì các giá trị điện áp trên là biên độ) Đặt vào mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40V, 50V và 90V. Khi điện áp tức thời ở hai đầu điện trở là 40V và đang tăng thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch là:

A:

109,28V.

B:

. - 80V

C:

-29,28V. (0V)

D:

81,96V

Đáp án: C

Giản đồ:

Mối quan hệ pha giữa  và  tại mọi thời điểm thì  nhanh pha  so với . Ta có:

, Vẽ giản đồ hai đường tròn, biên độ của UR là 80V, của U là 80V. (hình vẽ) =>

3.

Vệ tinh địa tĩnh Vinasat-I được đưa vào sử dụng từ tháng 4/2008 đặt tại vị trí 1320Đông có độ cao h so với mực nước biển. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370km, khối lượng là 6.1024kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24h, hằng số hấp dẫn G=6,67.10-11N.m2/kg2. Sóng Vùng phủ sóng trên mặt đất nằm trong khoảng kinh độ nào dưới đây:

A:

Từ kinh độ 85020 Đ đến kinh độ 85020T                

B:

Từ kinh độ 79020Đ đến kinh đô 79020T

C:

Từ kinh độ 81020Đ đến kinh độ 81020T

D:

Từ kinh độ 83020T đến kinh độ 83020Đ

Đáp án: C

Vệ tinh là Vệ tinh địa tĩnh nên vận tốc góc quay xung quanh trái đất bằng vận tốc góc của trái đất quanh trục của nó. Khi đó lực hấp dẫn do trái đất hút vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm trong chuyển động quay của vệ tinh xung quanh trái đất. Ta có:  

Vùng phủ sóng nằm trong miền giữa hai tiếp tuyến kẻ từ vệ tinh với trái đất. Từ kinh độ 81020’T đến kinh độ 81020’Đ.

4.

Chất phóng xạ  có chu kì  bán rã T = 5,33 năm và khối lượng nguyên tử là 56,9u. Ban đầu có 500 (g) chất Co60. Độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ nói trên sau 10 năm theo đơn vị Curi (Ci) là:

A:

Ht = 73600 Ci.

B:

Ht = 6250 Ci.

C:

Ht = 18.10Ci.

D:

Ht = 152.10Ci.

Đáp án: D

5.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là D. Nếu dời màn ra xa thêm 0,5 m thì khoảng vân tăng thêm 0,11 mm. Bước sóng sử dụng trong thí nghiệm bằng:

A:

0,54 μm.

B:

0,44 μm.

C:

0,62 μm.

D:

0,38 μm.

Đáp án: B

6.

Hạt nhân He có độ hụt khối bằng 0,03038u. Biết luc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân  He là:

A:

32,29897MeV.

B:

28,29897MeV.

C:

82,29897MeV.

D:

25,29897MeV.

Đáp án: B

7.

Hai lăng kính có cùng góc chiết quang A = 30' làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, gắn chung đáy với nhau tạo thành 1 lưỡng lăng kính. Một khe sáng S nằm trong mặt phẳng của đáy chung, cách 2 lăng kính một khoảng d1 = 50 cm, phát ra bức xạ có bước sóng λ = 0,450 µm. Một màn E đặt cách 2 lăng kính khoảng d2 = 1 m. Khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp quan sát được trên màn là:

A:

1,5 mm.

B:

3,0 mm.

C:

2,250 mm.

D:

1,0 mm.

Đáp án: A

8.

Xác định số nguyên tử bị phóng xạ trong 1 g đồng vị phóng xạ xêdi  trong khoảng thời gian 20 ngày? Biết rằng chu kì bán rã của  là 30 ngày.

A:

1,55.1021 nguyên tử.

B:

4,72.1021 nguyên tử.

C:

1,63.1021 nguyên tử.

D:

3,54.1021 nguyên tử.

Đáp án: C

9.

Trong số các phân rã α, β và γ, hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã nào:

A:

Phân rã γ.

B:

Phân rã β.

C:

Phân rã α.

D:

Trong cả ba phân rã trên, hạt nhân bị phân rã đều mất một lượng năng lượng như nhau.

Đáp án: C

10.

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp S1S2 cách nhau 10 cm, dao động với bước sóng λ = 2 cm.

Số điểm dao động cực tiểu quan sát được trên mặt chất lỏng là:

A:

–11/2 < k < 9/2 (10 giá trị). 

B:

–10/2 < k < 4/2 (8 giá trị).

C:

–12/2 < k < 10/2 (12 giá trị). 

D:

–9/2 < k < 9/2 (9 giá trị).

Đáp án: A

11.

Một thí nghiệm về sóng dừng đối với sợi dây chiều dài l = 0,25 m như hình bên. Âm thoa dao động với tần số 90 Hz. Sợi dây được kéo căng nhờ gia trọng m. Đĩa tròn D có một lỗ nhỏ dùng để chặn dao động của dây. Quan sát trên dây thấy có 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

 

A:

15 m/s.

B:

20 m/s.

C:

17 m/s.

D:

25 m/s.

Đáp án: A

12.

Vận tốc của sóng radio là 3.10m/s. Tần số của sóng radio có bước sóng 10 m là:

A:

f = 3,3.10Hz.

B:

f = 3,0.10Hz. 

C:

f = 3,3.10Hz. 

D:

f = 3.10Hz.

Đáp án: B

13.

Một tiếng động nhỏ có mức cường độ âm là 15 dB. Cường độ âm tương ứng với mức cường độ âm trên là:

A:

I = 2.10–11 W/m2.

B:

I = 3.1011 W/m2.

C:

I = 3,2.10–11 W/m2.

D:

I = 2,0.10–11 W/m2.

Đáp án: C

14.

Để tăng gấp đôi tần số của một dây có sức căng T, thì sức căng mới của dây phải là:

A:

T' = 0,5T.

B:

T' = T.

C:

T' = 2T.

D:

T' = 4T.

Đáp án: D

15.

Dao động của điểm M trên mặt nước là tổng hợp của hai dao động được truyền đến từ hai nguồn giống hệt nhau có phương trình dao động u = 2cos2πt (cm). Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng 20 cm. Khoảng cách từ hai nguồn đến điểm M thoả mãn biểu thức d2 - d1 = 30 cm. Biên độ dao động của điểm M bằng:

A:

(cm).

B:

2 (cm).

C:

1/ (cm).

D:

0.

Đáp án: D

Nguồn: /