Danh sách bài viết

Đề thi thử THPT quốc gia lần 2 năm 2016 trường THPT Bình Phú - Môn Vật Lý

Cập nhật: 19/08/2020

1.

Một con lắc đơn dao động điều hoà trong không khí một ở nơi xác định, có biên độ dao động dài A không đổi. Nếu tăng chiều dài của con lắc đơn đó lên 2 lần, nhưng giữ nguyên biên độ thì năng lượng dao động của con lắc

A:

tăng 4 lần. 

B:

giảm 4 lần.       

C:

tăng 2 lần.

D:

Giảm 2 lần

Đáp án: D

2.

Hai con lắc lò xo giông hệt nhau(m1 = m2, k1 = k2) treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, người ta kéo m1 một đoạn A1 và m2 một đoạn A2 = 2A1 xuống dưới, đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hoà. Kết luận nào sau đây đúng ?

A:

Vật m1 về vị trí cân bằng trước vật m2

B:

Vật m2 về vị trí cân bằng trước vật m1

C:

Hai vật về đến vị trí cân bằng cùng lúc.

D:

¼ chu kì đầu  m2 về vị trí cân bằng trước vật m1; ¼ chu kì sau m1 về vị trí cân bằng trước vật m2.

Đáp án: C

3.

Một con lắc lò xo có độ cứng k=40N/m đầu trên được giữ cố định còn phia dưới gắn vật m. Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5cm. Lấy g=10m/s2.Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng     

A:

0,41W    

B:

0,64W    

C:

0,5W          

D:

0,32W          

Đáp án: C

Công suất tức thời của trọng lực P = mgv với v là vận tốc của vật m

  Pmax = mgvmax = mg.( sqrt{ k A^2 over m}) = g A (sqrt{mk})  = gA(sqrt { kA over g})     (vì A = (Delta l))

------>    Pmax = kA( sqrt{Ag}) = 40.2,5.10-2 (sqrt {2.10^{-5} .10}) = 0,5W.    Đáp án C

4.

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số f= 5Hz, có biên độ thành phần 5cm và 10cm. Biết tốc độ trung bình của dao động tổng hợp trong một chu kì là 100cm/s. Hai dao động thành phần đó

A:

lệch pha nhau(2 pi over 3)

B:

cùng pha với nhau.

C:

ngược pha với nhau.

D:

vuông pha với nhau.

Đáp án: A

Vtb= 4Af (Rightarrow )A= 5cm.            A1= 10cm; A2= 5cm (Rightarrow )A= A1 -  A2

(Rightarrow )Hai dao động ngược pha. ( o)Chọn A.

5.

Đặt điện áp u = U0cos( omega)t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2, u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là

A:

i = (u_2 over omega L)

B:

(i = {u_1 over R})

C:

(i =u_3 omega C)

D:

(i = {u over R^2 + ( omega L - {1 over omega C }) })

Đáp án: B

Định luật ôm cho giá trị tức thời chỉ đúng với đoạn mạch chỉ có R

=> Đáp án B

6.

Con lắc đơn có chiều dài ℓ , vật nhỏ có khối lượng m = 200g được kéo lệch khỏi phương đứng góc a0 rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Trong quá trình dao động độ lớn lực căng cực đại và cực tiểu lần lượt là , ta có:

A:

B:

C:

D:

Đáp án: A

7.

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 4cos((pi)t + (pi)/3); (x đo bằng (cm) ; t đo bằng (s)); khối lượng quả lắc m= 100 g. Tại thời điểm vật đang chuyển động nhanh dần theo chiều âm và có độ lớn lực đàn hồi bằng 0,2 N thì vật có gia tốc

A:

– 2m/s2            

B:

4 m/s2.

C:

-4 m/s2

D:

2m/s2.

Đáp án: A

|f|= m|a|(Rightarrow)|a| = 2m/s2

Vật chuyển động nhanh dần có v< 0 (Rightarrow)a< 0    (Rightarrow)a= -2m/s2     

8.

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ 5cm. Biết trong một chu kỳ, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100cm/s2(T over 3). Lấy (pi ^2 ) = 10. Tần số dao động của vật là

A:

4 Hz

B:

3 Hz

C:

1 Hz

D:

2 Hz

Đáp án: C

Vì gia tốc cũng biến thiên điều hòa cùng chu kỳ, tần số với li độ. Sử dụng mối liên hệ dao động điều hòa và chuyển động tròn đều:

=> Đáp án C

 

 

9.

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g, tích điện q = 20 (mu C)và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khi vật đang qua vị trí cân bằng với vận tốc 20(sqrt 3) cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian xung quanh. Biết điện trường cùng chiều dương của trục tọa độ và có cường độ E= 104V/m. Tính năng lượng dao động của con lắc sau khi xuất hiện điện trường.

A:

6.10-3(J). 

B:

8.10-3(J). 

C:

4.10-3(J). 

D:

2.10-3(J)

Đáp án: B

Tần số góc của dao động riêng của con lắc lò xo (omega ={ sqrt{ k over m}})rad/s

     Vị trí cân bằng mới của con lắc trong điện trường song song với phương ngang của con lắc cách vị trí cân bằng cũ đoạn     
       x=({|q|E over k }=0,02m = 2cm)

     Biên độ dao động mới của con lắc trong điện trường: 

     Cơ năng W=(1 over 2 )kA2= 8.10-3 J

10.

Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điên trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức 220V-88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là (varphi), với cos(varphi) = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng

A:

354( Omega)

B:

361( Omega)

C:

267 ( Omega)

D:

180( Omega)

Đáp án: B

Quạt điện có thể coi như đoạn mạch r-L, như vậy mạch điện gồm r-L-R mắc nối tiếp

=> Đáp án B

11.

Đặt điện áp xoay chiều u = 220( sqrt2).cos(100πt)V (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = 2/(pi)(H) và tụ điện C = 100/(pi)(μF) mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng

A:

30,0ms. 

B:

17,5ms. 

C:

7,5ms. 

D:

15,0ms.

Đáp án: D

12.

Một động cơ điện xoay chiều hoạt động liên tục trong một ngày đêm tiêu thụ lượng điện năng là 24kWh . Biết hệ số công suất của động cơ là 0,8. Động cơ tiêu thụ điện năng với công suất tức thời cực đại bằng

A:

1,8kW. 

B:

1,0kW. 

C:

2,25kW. 

D:

1,1kW.

Đáp án: C

P = A/t = 1kW=UIcos(varphi)pmax=U.I(1 + cos(varphi)) = P/cos(varphi) +P = 2,25kW

13.

Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng (Z_L)và tụ điện có dung kháng (Z_C= 2Z_L). Vào một thời điểm khi điện áp trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 80V và 60V thì điện áp giữa hai đầu mạch điện là 

A:

110V.    

B:

100V.    

C:

170V.

D:

20V.

Đáp án: A

uL và uC  ngược pha nhau, nên khi uC = 60V thì uL = -30V. Vậy u = uR + uL + uC = 110V

14.

Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm hộp X và hộp Y. Trong hộp X có một phần tử, trong hộp Y có hai phần tử nối tiếp, các phần tử trong mạch là điện trở thuần R, tụ điện C hoặc cuộn dây cảm thuần L. Điện áp tức thời trên hộp X sớm pha (pi)/2 với dòng điện trong mạch, còn điện áp tức thời trên hộp Y trễ pha (pi)/6 với dòng điện trong mạch.

A:

Hộp X chứa cuộn dây cảm thuần, hộp Y chứa điện trở và tụ điện. 

B:

Hộp X chứa điện trở thuần, hộp Y chứa điện trở và tụ điện. 

C:

Hộp X chứa điên trở thuần, hộp Y chứa điện trở và cuộn dây cảm thuần. 

D:

Hộp X chứa tụ điện, hộp Y chứa điện trở và cuộn dây cảm thuần. 

Đáp án: A

Vì X chứa một phần tử và sớm pha hơn dòng điện (pi)/2 nên X chứa cuộn dây cảm thuần. Y chứa 2 phần tử và trễ pha hơn dòng điện (pi)/6 nên Y chứa điện trử và tụ điện. 

15.

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, các khe cách màn 1m. Bề rộng trường giao thoa khảo sát trên màn là L=1cm. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng lv=0,6mm và màu tím có bước sóng lt=0,4mm. Kết luận nào sau đây không chính xác?

A:

Có tổng cộng 33 vạch sáng trong trường giao thoa.

B:

Có 16 vân sáng màu tím phân bố đều nhau trong trường giao thoa

C:

Có 8 vân sáng màu vàng phân bố đều nhau trong trường giao thoa

D:

Trong trường giao thoa có hai loại vân sáng màu vàng và màu tím

Đáp án: D

Vì trong trường giao thoa còn có vân trùng của hai màu

Nguồn: /