Danh sách bài viết

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí Trường THPT Trần Đăng Ninh - Hà Nội năm học 2019 - 2020 lần 3

Cập nhật: 08/08/2020

1.

Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết gia tốc của vật ở vị trí biên gấp 8 lần gia tốc của vật ở vị trí cân bằng. Giá trị của  là

A:

B:

C:

D:

Đáp án: D

Tại biên, vận tốc vật bằng 0 nên gia tốc vật chỉ gồm thành phần gia tốc tiếp tuyến

Tại vị trí cân bằng, vận tốc của vật có giá trị cực đại bằng

Gia tốc của vật chỉ gồm thành phần gia tốc hướng tâm  ( khi đó gia tốc tiếp tuyến tỉ lệ thuận với li độ góc  nên có độ lớn bằng 0).

Theo giả thiết có:  

2.

Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại, công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 130 máy tiện cùng hoạt động. Do xẩy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha.

A:

93

B:

102

C:

84

D:

66

Đáp án: D

Giả sử P là công suất trạm phát điện, hệ số công suất trạm phát là , R là điện trở dây truyền tải. P0 là công suất tiêu thụ mỗi hộ dân.

Ban đầu: Khi điện áp trạm phát điện có hệ số tăng áp là  k=2 thì:

Khi hệ số tăng điện áp tăng k=3 thì:

Từ (1) và (2) có:

Khi xảy ra sự cố thì công suất của trạm không đổi nhưng do U giảm đi 2 lần so với ban đầu nên công suấ hao phí lúc này tăng lên 4 so với ban đầu. Ta có:  .

3.

Đặt điện áp có hiệu điện thế hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm thì mạch tiêu thụ công suất là P. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 3 lần và dòng điện trong hai truờng hợp vuông pha với nhau. Khi đó công suất đoạn mạch bằng:

A:

3P

B:

C:

9P

D:

Đáp án: C

Vẽ giản đồ - Khi nối tắt tụ C thì mạch gồm RL và dòng điện trễ pha  so với uAB, do đó khi chưa nối tắt mạch phải có tính dung kháng.

Từ giản đồ:

Hệ số công suất lúc sau:

4.

Một điện trở, một tụ điện, một cuộn cảm được mắc nối tiếp với một nguồn điện xoay chiều. Nếu cảm kháng giảm thì tổng trở của mạch:

A:

Giảm.

B:

Tăng.

C:

Giảm hoặc tăng.

D:

Giảm, tăng hay giữ nguyên.

Đáp án: C

5.

Xác định số nguyên tử bị phóng xạ trong 1 g đồng vị phóng xạ xêdi  trong khoảng thời gian 20 ngày? Biết rằng chu kì bán rã của  là 30 ngày.

A:

1,55.1021 nguyên tử.

B:

4,72.1021 nguyên tử.

C:

1,63.1021 nguyên tử.

D:

3,54.1021 nguyên tử.

Đáp án: C

6.

Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó

A:

điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B:

điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C:

trong mạch có cộng hưởng điện

D:

điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Đáp án: A

7.

Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ
cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF
Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi 
thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của 
viên bi bằng

A:

100 gam

B:

120 gam

C:

10 gam

D:

40 gam

Đáp án: A

k = 10 N/m; ω = ωp = 10 rad/s (Khi xảy ra cộng hưởng thì biên độ của hệ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại, 
lúc này tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ). 
Áp dụng: ω = ({k over m})(Rightarrow ) m = m =({k over omega^2})= 0,1 kg = 100 gam

8.

Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là l = 5.10-8s-1. Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là

A:

5.108s

B:

5.107s

C:

2.108s

D:

2.107

Đáp án: D

N=N0 (e^{- lambda t}) = (N_o over e) = N0e-1 ---> lt = 1-----> t = (1 over lambda)= 2.107 (s)

9.

Đặt điện áp u = U0cos((omega t + varphi)) (với U0 và w không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Khi đó

A:

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.

B:

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.

C:

hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.

D:

hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5.

Đáp án: A

P = I2R = (U^2R over { R^2 + Z_L^2})= (U^2 over { R + {Z_L ^2 over R}})---> P = Pmax khi R = ZL-----> UR = UL. Chọn đáp án A

10.

Đặt điện áp u = Uo cos(ωt +(pi over 4)) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện 
trong mạch là i = Iocos(ωt + φi). Giá trị của φi bằng 

A:

(-{pi over 2})

B:

(-{3pi over 4})

C:

({pi over 2})

D:

({3pi over 4})

Đáp án: D

Ta có: (varphi = varphi _u - varphi _i Rightarrow varphi _i =varphi _u - varphi = {pi over 4} -(-{pi over 2}) = {3 pi over 4})

11.

Tổng hợp hạt nhân heli (4 \2)He từ phản ứng hạt nhân (1 \1)H + (7 \3)Li  → (4 \ 2)He + X Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là

A:

1,3.1024 MeV

B:

2,6.1024 MeV

C:

5,2.1024 MeV

D:

2,4.1024 MeV

Đáp án: C

=> Đáp án C

12.

Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?

A:

Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha

B:

Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900

C:

Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha

D:

Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha

Đáp án: C

Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha

=> Đáp án C

13.

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay (alpha) của bản linh động. Khi (alpha) = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi (alpha)=1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì (alpha) bằng

A:

300

B:

450

C:

600

D:

900

Đáp án: B

=> Đáp án B

14.

Một thanh có chiều dài riêng là 1. Cho thanh chuyển động dọc theo phương chiều dài của nó trong hệ quy chiếu quán tính có tốc độ bằng 0,8 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Trong hệ quy chiếu đó, chiều dài của thanh bị co bớt 0,4 m. Giá trị của 1 là

A:

2 m

B:

1 m

C:

4 m

D:

3 m

Đáp án: B

(l' = l .sqrt{1 - {v^2 over c^2 }} = 0,6 l)  → (Delta l) = (l - 0,6l) = 0,4m => (l = 0,1)

=> Đáp án B

15.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là (lambda_1 = 0,42 mu m); (lambda_2 = 0,56 mu m) và (lambda_3= 0,63 mu m). Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là

A:

21

B:

23

C:

26

D:

27

Đáp án: A

Vân sáng có màu vân trung tâm là vị trí 3 vân sáng đơn sắc trùng nhau, ta phải có :

(k_1lambda_1 =k_2lambda_2 = k_3lambda_3 )  ⇒  k1 = (3 over 2)k3 ; k2 = (9 over 8)k3  => Vị trí vân trùng đầu tiên (từ vân trung tâm) ứng với k3 = 8

=>  Khoảng cách hai vân liên tiếp cùng màu vân trung tâm là : ( Delta i ={ 8 lambda_3Dover a }) = (5,04 D over a)

Xét trên đoạn giữa hai vân này (xét cả hai vị trí ở hai đầu): dễ dàng tính được:

Vì đề bài chỉ xét trong khoảng giữa hai vân liên tiếp cùng màu vân trung tâm (không tính vân ở hai đầu), do đó mỗi loại trên phải trừ đi 2:

+ Tổng số vân sáng của các bức xạ: (13 - 2) + (10 - 2) + (9 - 2) = 26.

+ Số vân trùng của hai bức xạ: (4 - 2) + (5 - 2) + (2 - 2) = 5 (ứng với 10 vân sáng đơn sắc)

Do mỗi vân trùng của hai bức xạ chỉ tính là một vân sáng (10 vân sáng đơn sắc trên chỉ tính là 5 vân)

Þ số vân sáng quan sát được: 26 - 5 = 21    

=> Đáp án A.

Nguồn: /