Danh sách bài viết

Đề thi trắc nghiệm liên quan đến hiện tượng tán sắc ánh sáng trường THPT Sáng Sơn

Cập nhật: 12/07/2020

1.

Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng

A:

1,4160

B:

0,3360

C:

0,1680

D:

13,3120

Đáp án: C

( Delta D)=Dt-Dđ=(nt-nđ)A

2.

Biết rằng trong ánh sáng nhìn thấy, ánh sáng đỏ có bước sóng dài nhất là 0,76 (mu m) và ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất là 0,4 (mu m) .Tần số giới hạn của dải sáng nhìn thấy là.

A:

Từ 1,35.1014 Hz đến 2,55.1014 Hz

B:

Từ 5,95.1014 Hz đến 8,5.1014 Hz

C:

Từ 3,55.1014 Hz đến 6,64.1014 Hz

D:

Từ 3,95.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz

Đáp án: D

Tần số ứng với bước sóng ngắn nhất của ánh sáng tím là

(f_1 = {c over lambda _t} = {3.10^8 over 0,4.10^{-6}} = 7,5.10^{14} Hz)

Tần số ứng với bước sóng dài nhất của ánh sáng đỏ là 

(f_2 = {c over lambda _d} = {3.10^8 over 0,4.10^{-6}} = 3,95.10^{14} Hz)

Suy ra tần số giưới hạn của dải sáng nhìn thấy là :Từ 3,95.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz

3.

Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí bằng 0,6 (mu m) .Bước sóng của ánh sáng đơn sắc này trong nước (n = 4/3) là :

A:

0,8 (mu m)

B:

0,45(mu m)

C:

0,75 (mu m)

D:

0,4 (mu m)

Đáp án: B

Ta có (lambda _ n ={lambda over n} = { 0,6over{4 over 3}} = 0,45mu m)

 

4.

Một thấu kính hội tụ bằng thủy tinh có hai mặt lồi giống nhau bán kính 27cm.Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là n1 = 1,50 ; n2 = 1,54.Khoảng cách giữa các tiêu điểm chính của thấu kính ứng với ánh sáng đỏ và tím là.

A:

5 cm

B:

4 cm

C:

3 cm

D:

2 cm

Đáp án: D

Tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là:

(f_d = {R over 2(n_d -1)} = {27over 2(1,5 -1)} = 27 cm )

Tiêu cực của thấu kính đối với ánh sáng tím là 

(f_t = {R over 2(n_t -1)} = {27over 2(1,54 -1)} = 25 cm )

Khoảng cách giữa các tiêu điểm chính của thấu kính ứng với ánh sáng đỏ và tím là :

(Delta f = f_d - f_t = 27 - 25 = 2 cm)

5.

Góc chiết quang của lăng kính bằng 60, chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd = 1,5 và đối với tia tím là nt = 1,58.Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng.

A:

16,76 mm

B:

12,75 mm

C:

18,30 mm

D:

15,42 mm

Đáp án: A

Dễ dàng tính được góc tới ở mặt bên thứ nhất của lăng kính là : (i_1 = {A over 2} = 3^0)

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:  

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                           

6.

Một tia sáng vàng được chiếu vào mặt bên của một lăng kính dưới góc tới nhỏ. Vận tốc của tia vàng trong lăng kính là 1,98.108 m/s.Góc lệch của tia ló bằng 50.Góc chiết quang của lăng kính bằng.

A:

4,70

B:

5,70

C:

A = 6,70

D:

A = 9,70

Đáp án: D

Vì góc chiết quang và góc tới là những góc nhỏ nên áp dụng công thức tính góc lệch của tia sáng:

7.

Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 50 (được coi là góc nhỏ) Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nd = 1,643 và nt = 1,685. Chiếu một chùm sáng hệp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i nhỏ.Quang phổ cho bởi lăng kính có độ rộng góc.

A:

0,310

B:

0,210

C:

0,420

D:

0,120

Đáp án: B

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:

Ở đây A là góc chiết quang và ta đã sử dụng công thức gần đúng : (sin alpha approx alpha), với (alpha) rất nhỏ.

Hoàn toàn tương tự, áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng tím, ta cũng được:

8.

Một thấu kính hai mặt lồi bằng thủy tinh, có cùng bán kính 20cm. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt bằng nd = 1,490 và nt = 1,510 .Khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và tím là .

A:

(Delta f ) = 4,26 mm

B:

(Delta f ) = 8,00 mm

C:

(Delta f ) = 10,50 mm

D:

(Delta f ) = 5,52 mm

Đáp án: B

Tiêu cụ của thấu kính với ánh sáng đỏ và tím lấn lượt là  :

Với R1 = R2 = 0,2 (m) là các bán kính của hai mặt lồi.

Thay các giá trị từ đề bài vào hai biểu thức trên ta tìm được.

(f_d = {10 over 49 } (m);) (f_t = {10 over 51 } (m)=> Delta = f_d - f_t = 8 (mm))

 

9.

Ánh sáng đơn sắc khi truyền trong môi trường nước có bước sóng là 0,44 (mu m.) Biết chiết suất của nước là 4/3. Ánh sáng đỏ có màu:

A:

 Vàng

B:

Tím

C:

Lam 

D:

Lục

Đáp án: A

Bước sóng trong chân không của ánh sáng đơn sắc là :

(lambda_0 = n lambda = {4 over3}.0,44 = 0,587 mu m)

Đó là ánh sáng vàng

10.

Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng (lambda = 0,66 mu m) từ không khí và thủy tinh có chiết suất ứng với bức xạ đó bằng 1,5. Trong thủy tinh bức xạ có bước sóng 

A:

0,40 (mu m)

B:

0,66 (mu m)

C:

0,44 (mu m)

D:

0,99 (mu m)

Đáp án: C

(lambda_{thuytinh} = {lambda over n} = {0,66over 1,5 } = 0,44 (mu m))

11.

Trong chân không, bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,75 (mu m), khi bức xạ này truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị bằng

A:

0,65 (mu m)

B:

0,5 (mu m)

 

C:

0,7 (mu m)

 

D:

0,6 (mu m)

 

Đáp án: B

Với 1 bức xạ có tần số f xác định; gọi (lambda)và (lambda ') là bước sóng đo được trong chân không và bước sóng đi được trong môi trường chiết suất n, ta có hệ thức:

(lambda ' = {lambda over n } = {0,75 over 1,5 } = 0,5( mu m))

12.

Một thấu kính mỏng hội tụ bằng thủy tinh có chiết suất đối với tia đỏ là nđ = 1,5145, đối với tia tím là nt (approx) 1.5318 .Tỷ số giữa tiêu cự đối với tia đỏ và tiêu cự đối với tia tím là

A:

1,0336

B:

1,0597

C:

1,1057

D:

1,2809

Đáp án: A

Tiêu cự của thấu kính là ({1 over f } = (n -1).({{1 over R_1 } + {1 over R_2 } }))

Tỷ số giữa tiêu cự đối với tia đỏ và tiêu cự đối với tia tím là .

({f_d over f_t} = {(n_t - 1) over (n_d - 1)} = {1,5318 - 1 over1,5145 - 1} = 1,0336)

13.

Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới i = 600. Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,70. Bề dày của bản mặt e = 2 cm. Độ rộng của chùm tia khi ra khỏi bản mặt là

A:

0,146 cm

B:

0,0146 cm

C:

0,0145 cm

D:

0,292 cm

Đáp án: C

Góc ló bằng góc tới: i' = 600 , bề rộng chùm ló :

b = 0,5d (tanrd - tanr)= 0,0146 cm

14.

Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60 và có chiết suất n = 1,62 đối với màu lục.Chiếu một chùm tia tới song song hẹp, màu lục và cạnh của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A sao cho một phần chùm tia sáng không qua lăng kính, một phần đi qua lăng kính và bị khúc xạ.Khi đó trên màn E sóng song với mặt phẳng phân giác của góc A và cách nó 1m có hai vết sáng màu lục.

Khoảng cách giữa hai vết sáng đó là:

A:

5,6 cm

B:

5,6 mm

C:

6,5 cm

D:

6,5 mm

Đáp án: C

Ta có : D = ( n- 1)A = (1,62 - 1). 6 = 3,720

Khoảng cách giữa hai vệt sáng màu lục là : a = h.tanD = 100.tan 3,72= 6,5 cm

15.

Ánh sáng truyền trong nước có chiết suất tuyệt đối n = 1,333 có bước sóng 0,45 (mu m) thì khi truyền trong không khí có bước sóng bằng.

A:

0,30 (mu m)

B:

0.60(mu m)

C:

0,52 (mu m)

D:

0,49(mu m)

Đáp án: B

Vận tốc truyền sáng trong môi trường có chiết suất tuyệt đối nn là : (V_n = {{c over n}})

Ánh sáng truyền trong nước có bước sóng : (lambda = {V_n over f} = {c over nf} => f={c over nf} (1))

Ánh sáng truyền trong không khí có bước sóng (lambda ' = {c over f} (2))

Thay (1) vào (2) ta được : (lambda ' = n lambda = 1,333.045 = 0,60 mu m)

Nguồn: /