Danh sách bài viết

Đề thi tuyển sinh Đại Học năm 2011 khối A môn : Vật Lý

Cập nhật: 25/07/2020

1.

Đặt điện áp u = U( sqrt {2} cos 2pi ft) (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 (Omega ) và 8 (Omega ). Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2

A:

(f_2 = {2 over sqrt{3}} f_1)

B:

(f_2 = {sqrt{3} over2 } f_1)

C:

(f_2 = {3 over 4 } f_1)

D:

(f_2 = {4over3 } f_1)

Đáp án: A

+) Với tần số f1 : ZL1 = 2( pi)f1L = 6 ;ZC1 = (1 over 2 pi f_1C) = 8  ⇒  (Z_{L_1} over Z_{C_1})  = ( 2( pi f_1) )2 .LC = (3 over 4 )             (1)

+) Với tần số f2 mạch xảy ra cộng hưởng, ta có: ( 2( pi f_1) )2 LC  = 1                                (2)

+) Chia từng vế của (2) cho (1) ta được : (f_2 over f_1) = (2 over sqrt {3}) =>  f2  =   (2 over sqrt {3})f1

=> Đáp án A

2.

Lần lượt đặc các điện áp xoay chiều u1 = U( sqrt {2})cos( 120( pi t) + (varphi _1)) ; u1 = U( sqrt {2})cos( 120( pi t) + (varphi _2))  và  u3 = U( sqrt {2})cos( 120( pi t) + (varphi _3)) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là :  i1 = I( sqrt {2})cos100( pi t) ; i2 = I( sqrt {2})cos ( 120( pi t)  + (2 pi over 3) )  và  i3= I'( sqrt {2})cos ( 110( pi t)  - (2 pi over 3) ) So sánh I và I', ta có:

A:

I = I'.  

B:

I = I'( sqrt {2})
 

C:

I < I'

D:

I > I'

Đáp án: C

Trường hợp (1) và (2) ta thấy U, I như nhau =>  tổng trở của mạch như nhau :

=> Đáp án C

3.

Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này

A:

thu năng lượng 18,63 MeV

B:

thu năng lượng 1,863 MeV

C:

tỏa năng lượng 1,863 MeV

D:

tỏa năng lượng 18,63 MeV

Đáp án: A

Vì mt < ms nên phản ứng thu năng lượng. Năng lượng phản ứng thu vào :

W = |( mt – ms ).c2|= 0,02.931,5 = 18,63MeV

⇒  Đáp án A

4.

Bắn một prôtôn vào hạt nhân (7 \ 3)Li  đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ độ của hạt nhân X là

A:

4

B:

(1 over 4)

C:

2

D:

(1 over 2)

Đáp án: A

(1 \1)p  + (7 \3) Li   → (4 \2)He  +  (4 \2)He

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, vẽ hình, dễ thấy

Pp = PHe  ⇔  (v_p over v_{He}) = (m_{He } over m_p) = 4

=> Đáp án A

5.

Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức  (E_n = { -13,6 over n^2 }) (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng ( lambda _1). Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng ( lambda _2). Mối liên hệ giữa hai bước sóng ( lambda _1) và  ( lambda _2)

A:

27( lambda _2) = 128( lambda _1)

B:

( lambda _2) = 5( lambda _1)

C:

189( lambda _2) = 800( lambda _1)

D:

( lambda _2) = 4( lambda _1)

Đáp án: C

Chia từng vế (1) cho (2) được: 189( lambda _2) = 800( lambda _1)

=>  Đáp án C

6.

Khi nói về tia (gamma), phát biểu nào sau đây sai?

A:

Tia (gamma) không phải là sóng điện từ

B:

Tia (gamma) có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X

C:

Tia (gamma) không mang điện

D:

Tia (gamma) có tần số lớn hơn tần số của tia X

Đáp án: A

7.

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào

A:

hiện tượng tán sắc ánh sáng

B:

hiện tượng quang điện ngoài

C:

hiện tượng quang điện trong

D:

hiện tượng phát quang của chất rắn

Đáp án: C

8.

Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng

A:

L

B:

O

C:

N

D:

M

Đáp án: A

(r_n over r_0) = (n ^2) = 4 => n = 2 =>  Quỹ đạo L

=>  Đáp án A

9.

Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc (omega) quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông gốc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0 cos((omega t) + (pi over 2) ) .  Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng

A:

450

B:

1800

C:

900

D:

1500

Đáp án: B

e = E0 cos((omega t) + (pi over 2) ) = E0 sin ((omega t) + (pi) )

So sánh với biểu thức tổng quát: e = E0 sin ((omega t) + (pi) ) , ta có (varphi = pi)

=>  Đáp án B

10.

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là (40 sqrt{3}) cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là

A:

5 cm

B:

4 cm

C:

10 cm

D:

8 cm

Đáp án: A

| vmax | = 20 = (omega A) => (omega) = (20 over A)

Khi | v | = 10 thì |a| = 40( sqrt {3})

Lại có : v2 + (a^2 over omega ^2)(omega ^2)A2  = (v^2 _{max} )  ⇔ A = 5cm

=> Đáp án A.

11.

Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 (mu m)thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 (mu m). Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phá quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là

A:

(4 over 5)

B:

(1 over 10)

C:

(1 over 5)

D:

(2 over 5)

Đáp án: D

=> Đáp án D

12.

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2pi over 3 ) t(x tính bằng cm; t tính bằng s) Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2cm lần thứ 2011 tại thời điểm

A:

3015 s

B:

6030 s

C:

3016 s

D:

6031 s

Đáp án: C

Sử dụng phương pháp đường tròn, dễ dàng tính được :  t = 1005T + (T over 3) = 3016 (s)

=>  Đáp án C

13.

Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 ( Omega) vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng (pi).10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng

A:

0,25 ( Omega)

B:

1( Omega)

C:

0,5( Omega)

D:

2( Omega)

Đáp án: B

Khi mắc L,R vào nguồn điện một chiều : (I = { zeta over R + r })   (1)

Khi mắc tụ C vào nguồn điện một chiều thì điện áp cực đại của tụ: U0 (zeta )           (2)

Khi mắc C và L thành mạch dao động

+) T = (pi).10-6 s  => L = 0,125 .10-6  H

=> Đáp án B

14.

Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn ảnh E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là

A:

4,5 mm

B:

10,1 mm

C:

36,9 mm

D:

5,4 mm

Đáp án: D

ĐT = d.A(nt - nđ) = 1,2.6.(pi over 180).(1,685 - 1,642)  (approx)  5,4.10-3 m = 5,4 (mm).

=>  Đáp án D.

15.

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng (1 over 3) thế năng là

A:

26,12 cm/s

B:

7,32 cm/s

C:

14,64 cm/s

D:

21,96 cm/s

Đáp án: D

- Vị trí động năng bằng 3 lần thế năng: x = ( pm { A over 2}); Vị trí động năng bằng (1 over 3) thế năng: x  =  (x = pm { A sqrt {3} over 2})

- Thời gian ngắn nhất giữa hai vị trí bằng thời gian đi từ ( { A over 2})  đến ({ A sqrt {3} over 2}) và bằng  (Delta t) = (T over 12) = (1 over 6)s

Quãng đường tương ứng :

                                      

=>  Đáp án D

                   

Nguồn: /