Danh sách bài viết

Sóng cơ - Hiện tượng giao thoa và sóng dừng

Cập nhật: 15/08/2020

Hiện tượng giao thoa:

- Hai sóng kết hợp: là hai sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi.
- Định nghĩa hiện tượng giao thoa: là sự tổng hợp hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố định biên độ sóng được tăng cường hoặc giảm bớt.
+ Độ lệch pha của hai sóng truyền từ hai nguồn truyền tới một điểm M là:

                                                                (igtriangleup varphi= 2Pi{d_1 + d_2 over lambda}) = 2(Pi)  ({dover lambda})

- Điểm có biên độ cực đại khi: (igtriangleup varphi) = 2k(Pi) d2 - d1 = k(lambda) ; k = 0 ; (pm)1 ; (pm)2 ; (pm) 3......

- Điểm có biên độ cực tiểu khi:  (igtriangleup varphi) = (2k + 1)(Pi) d2 - d1 =  (2k + 1)( lambdaover 2) ;  k = 0 ; (pm)1 ; (pm)2 ; (pm) 3......

Sóng dừng: Sóng có các nút và bụng cố định trong không gian :
- Những điểm cách đầu cố định một số nguyên lần nửa bước sóng thì là một nút sóng: x = k ( lambdaover 2)

- Những điểm cách đầu cố định một số lẻ lần  (1over 3) bước sóng thì là một bụng sóng: (2k + 1)( lambdaover 4)

Các dạng toán thường gặp:

      Dạng 1: Viết phương trình sóng tại điểm M trên phương truyền sóng các nguồn O đoạn x = OM.
      Dạng 2: Xác định trạng thái dao động của điểm M (Cực đại hay cực tiểu) bất kì trong miền giao thoa hai sóng.

      Dạng 3: Giao thoa với hai nguồn kết hợp  S1 và S2 tìm số gợn lồi (số dao động cực đại) và số gợn lõm (số dao động cực tiểu) trên S1S2

      Dạng 4: Xác định điều kiện để có sóng dừng. Suy ra số điểm bụng, số điểm nút.

 

Nguồn: /