Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Chiêm Thành Tấn

Cập nhật: 08/07/2020

1.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô chú trọng vào ngành kinh tế nào để đưa đất nước phát triển?

A:

Phát triển nền công nghiệp nhẹ.

B:

Phát triển nền công nghiệp truyền thống

C:

Phát triển nền kinh tế công nông- thương nghiệp

D:

Phát triển công nghiệp nặng

Đáp án: D

2.

Quốc gia nào sau dây tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào năm 1950 ?

A:

Việt Nam

B:

Inđônêxia.

C:

Ấn Độ.

D:

Trung Quốc.

Đáp án: C

3.

Vì sao Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được coi là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam?

A:

Làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta.

B:

Góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ tự phát sang tự giác.

C:

Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

D:

Đoàn kết giai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp khác tham gia cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

Đáp án: C

4.

Đế quốc Mĩ thực hiện ý đồ thâm độc biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới thể hiện ở sự kiện nào?

A:

  1. Mĩ ép Pháp đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng (20-5-1954).

B:

Lập khối quân sự SEATO, đặt miền Nam dưới sự bảo trợ của khối này

C:

  1. Mĩ Diệm tổ chức bầu cử riêng lẻ, lập nước Việt Nam Cộng hòa.

D:

  1. Mĩ Diệm hô hào “Bắc tiến”.

Đáp án: C

5.

Đâu là căn cứ địa cách mạng đầu tiên được xây dựng trong cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam (1939 - 1945)?

A:

Cao Bằng - Bắc Kạn.

B:

Thái Nguyên.

C:

Bắc Sơn - Võ Nhai.

D:

Việt Bắc.

Đáp án: C

6.

Nhiệm vụ nào dưới đây gắn với các nước Đông Âu trong những năm 1947 - 1948?

A:

Xây dựng chủ nghĩa xã hội.

B:

Tiến lên chủ nghĩa tư bản.

C:

Hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân.

D:

Chống chủ nghĩa phát xít Đức.

Đáp án: C

7.

Mỹ chính thức tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất trong khi thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?

A:

Chiến tranh cục bộ

B:

Đông Dương hóa chiến tranh

C:

Việt Nam hóa chiến tranh

D:

Chiến tranh đặc biệt

Đáp án: A

8.

Sự chuyển biến quan trọng đầu tiên của các nước Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A:

sự ra đời của những nhà nước mới

B:

đời sống nhân dân cải thiện

C:

đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế

D:

xuất hiện ba trong bốn “con rồng” kinh tế Châu Á

Đáp án: A

9.

Tác phẩm “Vấn đề dân cày” của Qua Ninh và Vân Đình được in và phát hành rỗng rãi trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939. Vậy Qua Ninh và Vân Đình là ai?

A:

Sóng Hồng và Xuân Thuỷ

B:

Nguyễn Ái Quốc và Phạm Văn Đồng

C:

Trường Chinh và Võ Nguyên Giáp

D:

Trần Phú và Hà Huy Tập

Đáp án: C

10.

Trong cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ Latinh đã sử dụng hình thức đấu tranh chủ yếu nào?

A:

Đấu tranh nghị trường.

B:

Đấu tranh vũ trang.

C:

Đấu tranh chính trị.

D:

Bãi công, biểu tình.

Đáp án: B

11.

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Việt Nam có những giai cấp nào?

A:

Địa chủ phong kiến và nông dân.

B:

Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản và công nhân.

C:

Địa chủ  phong kiến, nông dân, tư sản.

D:

Địa chủ phong kiến, nông dân, tiểu tư sản và công nhân.

Đáp án: B

12.

Đứng trước chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc, quyền lợi của chúng ta là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của Cac – mac:”Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!”. Hãy cho biết đoạn văn trên của ai, viết trong tác phẩm nào?

A:

Của Lê nin trong sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.

B:

Của Cac – mac – Áng – ghen trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản.

C:

Của Nguyễn Ái Quốc trong Tuyênngôn của Hội Liên hiệp thuộc địa.

D:

Tất cả đều sai.

Đáp án: C

13.

Kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936-1939 là

A:

 Thực dân Pháp nói chung

B:

 Địa chủ phong kiến

C:

 Phản động thuộc địa và tay sai không chấp nhận thi hành chính sách của Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp

D:

 Các quan lại của triều đình Huế

Đáp án: C

14.

Cuộc mít tinh lớn nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 diễn ra vào thời gian nào ở đâu?

A:

Vào ngày 1/8/1936 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội

B:

Vào ngày 1/5/1938 tại Bến Thủy - Vinh

C:

Vào ngày 1/5/1939 tại Hà Nội

D:

Vào ngày 1/5/1938, tại Đấu Xảo, Hà Nội

Đáp án: D

15.

Văn kiện nào dưới đây không chứa đựng nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp?

A:

 Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

B:

 Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của Trường Chinh.

C:

 "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

D:

 Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.