Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Phổ thông Trung học Lê Duẩn

Cập nhật: 08/07/2020

1.

So với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 có sự khác biệt về kết quả và ý nghĩa là

A:

Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.

B:

Kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân đế quốc trên đất nước ta.

C:

Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao giành thắng lợi.

D:

Đã đập tan hoàn toàn tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.

Đáp án: B

- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) thắng lợi chưa đánh dấu mốc kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp, đây là chiến thắng quân sự tạo tiền đề cho chiến thắng ngoại giao là: Hiệp định Giơnevơ – kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.

- Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) đánh dấu mốc kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc và chấm dứt ách thống trị của thực dân.

2.

Chính quyền thực dân da trắng tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc "Apacthai" vào năm nào?

A:

1990.

B:

1993.

C:

1961.

D:

1910.

Đáp án: B

3.

Ý kiến nào không đúng khi nhận xét về nhiệm vụ dân tộc được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (đầu năm 1930) do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo?

A:

Nhiệm vụ dân chủ được đặt ra ở mức độ nhất định và cũng để nhằm thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

B:

Nhiệm vụ dân tộc tập trung giải quyết mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc đó.

C:

Là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin vào điều kiện Việt Nam.

D:

Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh.

Đáp án: B

4.

Trong những năm 1936-1939, nguyện vọng của đa số nhân dân Việt Nam là

A:

 thành lập chính quyền công-nông-binh

B:

 có chính quyền dân chủ của nhân dân lao động.

C:

 chống chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập và ruộng đất.

D:

 cải thiện đời sống, đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.

Đáp án: D

5.

Vì sao học thuyết Tơ- ru- man vừa mới ra đời đã vấp phải sự phản kháng của thế giới?

A:

Vì bản chất phi nghĩa của nó.

B:

Vì bản chất chống cộng của nó.

C:

Vì bản chất bành trướng của nó.

D:

Vì bản chất đe dọa nền hòa bình của nó đối với nhân loại.

Đáp án: B

6.

Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là:

A:

không bắt kịp bước phát triển của khoa học-kĩ thuật tiên tiến trên thế giới.

B:

không bắt kịp bước phát triển của khoa học-kĩ thuật tiên tiến trên thế giới.

C:

đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu.

D:

người dân không ủng, hộ, không hào hứng với chế độ XHCN.

Đáp án: D

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 17

Cách giải:

Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là: Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế quan lieu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện; không bắt kịp bước phát triển của khoa học-kĩ thuật tiên tiến trên thế giới; sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

7.

Ý nào sau đây không phải là điểm chung của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 1873 và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai 1883?

A:

Đều giết chết được tướng giặc ngay tại trận.

B:

Đều thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta.

C:

Đều do nghĩa quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc thực hiện.

D:

Đều khiến cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Nguyễn.

Đáp án: D

- Các đáp án A, B, C: đều là điểm chung của Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (1883).

- Đáp án D: là điểm khác của hai chiến thắng này:

+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 1: khiến Pháp hoang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình nhà Nguyễn.

+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 2: thực dân Pháp càng củng cố quyết tâm xâm chiếm nước ta.

8.

Ý nào sau đây phản ánh không đúng về nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương?

A:

Ngân sách Đông Dương Pháp thu được năm 1930 tăng gấp 3 lần so với năm 1912.

B:

Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy toàn bộ nền kinh tế.

C:

Thương nghiệp, trước hết là ngoại thương có bước phát triển mới.

D:

Chỉ trong vòng 6 năm (1925 - 1929), Pháp đầu tư 4 tỉ Phrăng vào Việt Nam.

Đáp án: D

9.

Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng chịu ảnh hưởng sâu sắc của hệ tư tưởng nào?

A:

Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin 

B:

Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn

C:

Tư tưởng dân chủ tư sản của đảng Quốc Đại ở ấn Độ

D:

Tư tưởng của cách Minh Trị ở Nhật Bản

Đáp án: B

10.

Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau
Chiến tranh thế giới thứ hai?

A:

Xây dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

B:

Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương.

C:

Xây dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế.

D:

Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, thay thế hàng nhập khẩu.

Đáp án: C

11.

Những sự kiện nào dưới đây thúc đẩy quá tình phổ biến chủ nghĩa Mác Lênin vào VN?

A:

Tác phẩm Đường cách mạng và bản án chế độ thực dân Pháp được đưa vào Việt Nam

B:

Báo Người cùng khổ, báo Thanh niên được phổ biến ở Việt Nam

C:

Chủ trương vô sản hóa của hội Việt nam cách mạng thanh niên

D:

Câu A B C đúng

Đáp án: D

12.

đồ chiến lược của Mĩ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương (1945-1954) là gì?

A:

Khẳng định vị thế của nước Mĩ

B:

Chia cắt lâu dài nước Việt Nam

C:

Giúp đỡ Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh

D:

Nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương

Đáp án: D

13.

Tổ chức Hiệp ước phòng thủ Vác-sa-va mang tính chất

A:

Một tổ chức kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

B:

Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

C:

Một tổ chức liên minh chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

D:

Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

Đáp án: D

14.

Chiến thắng nào của ta trong năm 1975 dã chuyển cuộc tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam ?

A:

Chiến thắng Phước Long 

B:

Chiến thắng Tây Nguyên 

C:

Chiến thắng Huế -Đà Nẵng

D:

Chiến thắng Quảng Trị 

Đáp án: B

15.

Bài học quý báu nào của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tiếp tục được Đảng ta vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

A:

Tập hợp các lực lượng yêu nước rộng rãi vào Mặt trận dân tộc thống nhất.

B:

Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp

C:

Xây dựng hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt.

D:

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đáp án: D

Phương pháp: đánh giá, liên hệ
Cách giải: Bài học quý báu nào của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tiếp tục được Đảng ta vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay là: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Chọn: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.