Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Huỳnh Phi Hùng

Cập nhật: 08/07/2020

1.

Nguyên nhân khiến quân Tống quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ hai năm 1075 là

A:

do khó khăn trong nước và sự quấy nhiễu của quân Liêu, Hạ ở biên giới phía Bắc.

B:

do Đại Việt ngày càng lớn mạnh và uy hiếp sự tồn tại của nhà Tống.

C:

do Lý Thường Kiệt mở cuộc tập kíchvào quân Tống ở 3 châu (Khâm, Liêm, Ung).

D:

do Đại Việt không chịu sang triều cống nhà Tống.

Đáp án: A

2.

Theo sự thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2 - 1945), các nước Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của

A:

Anh, Pháp

B:

Liên Xô

C:

các nước phương Tây

D:

Đáp án: C

Phương pháp: Sgk 12 trang 5.

Cách giải:

Theo quy định của Hội nghị Ianta, các vùng còn lại của châu Á: Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á đều thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.

3.

Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ký Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) với pháp chứng tỏ

A:

Sự suy yếu của lực lượng cách mạng.

B:

Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.

C:

Sự thỏa hiệp của chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

D:

Sự đúng đắn và kịp thời của chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

Đáp án: D

Ngày 28-3-1946, Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp. Hiệp ước này đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai là: cầm súng chiến đấu chống Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.

=> Đảng ta đã chọn giải pháp “hòa để tiến”, kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước, ta có thêm thời gian hòa bình để củng cố lực lượng cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.

- Sau đó, để kéo dài thời gian hòa hoãn, Đảng và Chính phủ chủ trương kí với Pháp bản Tạm ước (14-9-1945), nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.

=> Đảng ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đã minh chứng cho chủ trương, sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng.

4.

Tháng 12/1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định nước Nga theo chế độ nào?

A:

. Dân chủ đại nghị.

B:

Thể chế quân chủ chuyên chế.

C:

Thể chế quân chủ Lập Hiến

D:

Thể chế Tổng Thống Liên Bang

Đáp án: D

5.

Cuộc tổng tiến công kích và tổng nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là thắng lợi và là bước nhảy vọt thứ mấy của cách mạng miền Nam? 

A:

Thắng lợi thứ ba và là bước nhảy vọt thứ nhất.

B:

Thắng lợi thứ tư và là bước nhảy vọt thứ hai.

C:

Thắng lợi thứ năm và là bước nhảy vọt thứ hai.

D:

Thắng lợi thứ ba và là bước nhảy vọt thứ hai.

Đáp án: D

6.

Chiến thắng quân sự buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài là

A:

Chiến thắng Việt Bắc (1947).

B:

Chiến thắng Thượng Lào (1953).

C:

Chiến thắng Biên Giới thu đông (1950).

D:

Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954).

Đáp án: A

7.

Trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai, nhờ thành tựu nào mà hàng triệu người trên thế giới không còn bị đói?

A:

Nhờ cuộc "cách mạng chất xám".

B:

Nhờ "cách mạng xanh" trong nông nghiệp.

C:

Nhờ cách mạng trong chăn nuôi.

D:

Nhờ có nhiều thức ăn công nghiệp

Đáp án: B

8.

Ý nào không phải là mục tiêu cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu chống Mĩ - Diệm?

A:

 Lật đổ chính quyền Mĩ - Diệm

B:

 Giữ gìn và phát triển lực lượng

C:

 Đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ

D:

 Bảo vệ hoà bình

Đáp án: A

9.

Kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?

A:

Bọn Việt quốc, Việt cách

B:

Đế quốc Anh

C:

Các lực lượng phản cách mạng trong nước

D:

Bon Nhật đang còn tại Việt Nam

Đáp án: B

10.

Việt Nam Quang phục hội bị tan rã vào năm nào?

A:

năm 1914.

B:

năm 1915.

C:

năm 1916.

D:

năm 1918.

Đáp án: C

11.

Lực lượng cách mạng được nêu ra trong Luận cương chính trị (10 - 1930) là

A:

 công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, trung và tiểu địa chủ.

B:

 công nhân, nông dân.

C:

 công nhân, nông dân, tiểu tư sản.

D:

 công nhân, nông dân, trí thức.

Đáp án: B

12.

V ì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III?

A:

QT này bênh vực cho quy ền lợi các nước thuộc địa.

B:

QT này giúp nhân dân ta đấu tranh chống thực dân Pháp.

C:

QT này đề ra đường lối cho CM Việt Nam.

D:

QT này chủ trương thành lập Mặt Trận giải phóng dân tộc ở Việt Nam.

Đáp án: A

13.

Cho các sự kiện sau:

1. Tổng tuyển cử bầu quốc hội đầu tiên trong cả nước.

2. Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp

3. Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

4. Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa kí với Chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ.

Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian. 

A:

3, 1, 4, 2. 

B:

1, 2, 3. 4. 

C:

3, 1, 2. 4. 

D:

2, 1, 3. 4. 

Đáp án: A

14.

Thách thức lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa hiện nay đã đặt ra cho Việt Nam là gì?

A:

Sự chi phối của các công ty đa quốc gia.

B:

Sự chênh lệch về trình độ.

C:

Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.

D:

Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế.

Đáp án: D

Phương pháp : liên hệ

Cách giải:

Toàn cầu hòa là xu thế đang có tác động đến mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam có lẽ là thách thức về kinh tế . Bởi vì nói đến quá trình toàn cầu hóa, như trên trình bày, trước hết phải nói đến toàn cầu hóa về kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế là cơ sở của quá trình toàn cầu hóa nói chung. ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo của Việt Nam đã nói đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Cho đến nay, trải qua hơn 10 năm tiếp tục đổi mới, nguy cơ đó vẫn tồn tại và hết sức lớn. Để tránh nguy cơ đó, trong những năm gần đây, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hóa, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong môi trường hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, chủ trương đó được thực hiện trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tuy có tiến bộ, nhưng vẫn còn thấp xa so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế; tích luỹ từ nền kinh tế để công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn thấp; kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, …

=> Như vậy, thách thức lớn nhất mà toàn cầu hóa đem lại đối với Việt Nam là sự cạnh tranh quyết liệt của kinh tế thế giới.

15.

Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng là

A:

Nông dân

B:

Công nhân

C:

Tư sản dân tộc

D:

Tiểu tư sản trí thức

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.