Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Trường THCS&THPT Hưng Lợi

Cập nhật: 07/07/2020

1.

Nguyên nhân nào dưới đây có tác dụng làm chậm bước phát triển kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới II ?

A:

Không bị chiến tranh tàn phá

B:

Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến

C:

Tập trung sản xuất và tư bản cao

D:

Tiến hành xâm lược và nô dịch các nước

Đáp án: D

2.

Kết quả nổi bật của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là gì?

A:

 Đảng Cộng sản Đông Dương được tôi luyện, trưởng thành, quần chúng được tập dượt.

B:

 Chính quyền thực dân phải nhượng bộ, thực hiện một số quyền dân sinh, dân chủ.

C:

 Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới nhiều hình thức.

D:

 Thành lập được mặt trận dân tộc thống nhất. 

Đáp án: A

3.

Từ năm 1987 trở đi, trong chính sách đối ngoại của mình, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với các nước nào?

A:

Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam, Cuba.

B:

Liên Xô, Mông Cổ, Lào, Inđônêxia, Việt Nam.

C:

Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ.

D:

Mỹ, Liên Xô, Mông Cổ.

Đáp án: D

4.

Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ đảng ta đã hoàn thành công việc chuẩn bị về chủ chương, đường lối cho cách mạng tháng Tám?

A:

Hội nghị TW lần thứ 6 (tháng 11/1939)

B:

Hội nghị TW lần 8 (tháng 5/1941)

C:

Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945)

D:

Đại hội quốc dân Tân Trào (16-18/8/1945)

Đáp án: B

5.

Hạn chế lớn nhất làm mục tiêu của cuộc tổng công kích, tổng nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 không đạt được là gì?

A:

Lực lượng của địch còn đông, cơ sở ở thành thị còn mạnh.

B:

Ta chủ quan trong việc đánh giá cao lực lượng của mình, đánh giá thấp lực lượng địch.

C:

Do tư tưởng nóng vội, muốn giành thắng lợi lớn, kết thúc nhanh chiến tranh. 

D:

Chỉ đạo không chủ động, kịp thời điều chỉnh kế hoạch rút khỏi thành phố sau đợt I.

Đáp án: B

6.

Sau thất bại ở Việt Nam năm 1975, các Tổng thống Mĩ

A:

đẩy mạnh thực hiện “Chiến lược toàn cầu”.

B:

tiếp tục thực hiện “Chiến lược toàn cầu” nhưng thu hẹp ở châu Á.

C:

tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu”

D:

từ bỏ “Chiến lược toàn cầu”.

Đáp án: C

Phương pháp : Sgk 12 trang 45

Cách giải:

Sau thất bại ở chiến tranh Việt Nam, Mĩ phải kí Hiệp định Pari (1973) và rút quân về nước, các chính quyền Mĩ vẫn tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu”.

7.

Vì sao thực dân Pháp gặp khó khăn trong việc tổ chức, quản lí những vùng đất chúng mới chiếm tại Nam Kì

A:

Do các đội nghĩa binh hoạt động mạnh.

B:

Do triều đình vẫn êku gọi nhân dân Nam Kì chống Pháp.

C:

Do phong trào “tị địa” diễn ra sôi nổi.

D:

Do thực dân Pháp chưa quen địa hình ở Nam Kì.

Đáp án: C

8.

Thắng lợi nào của nhân dân ta buộc Mĩ phải đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam?

A:

Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.

B:

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân 1968.

C:

Trận "Điện Biên Phủ trên không" năm 1972.

D:

Thắng lợi Vạn Tường (Quảng Ngãi)

Đáp án: B

9.

Vì sao Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được coi là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam?

A:

Vì góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ tự phát sang tự giác.

B:

Vì góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin và lý luận giải phóng dân tộc vào Việt Nam.

C:

Vì góp phần chuẩn bị chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

D:

Vì góp phần làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc.

Đáp án: C

10.

Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để vì không

A:

đem lại quyền lợi cho nhân dân

B:

giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân

C:

mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

D:

thành lập được nước Trung Hoa mới

Đáp án: B

Phương pháp: Sgk lóp 11 trang 17.

Cách giải:

  • Cách mạng Tân Hợi tuy thành lập Dân quốc nhưng đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

11.

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: mốc mở đầu và kết thúc?

A:

Từ 4-3 đến 29-3.

B:

Từ 19-3 đến 29-3-1975.

C:

Từ 19-3 đến 28-3-1975.

D:

Từ 4-3 đến 28-3 1975.

Đáp án: B

12.

Đường lối đổi mới của Đảng ta được đề ra từ

A:

Đại hội biểu toàn quốc lần thứ IX (2001).

B:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986)

C:

Đại hội biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).

D:

Đại hội biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996)

Đáp án: B

13.

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương 21-7-1954 là gì?

A:

Đảm bảo giành thắng lợi từng bước

B:

Không vi phạm chủ quyền quốc gia

C:

Phân hóa và cô lập cao đọ kẻ thù

D:

Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng

Đáp án: B

14.

Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã

A:

lật đổ Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, nước Nga trở thành nước Cộng hòa.

B:

lật đổ chế độ Nga hoàng, thành lập các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.

C:

lật đổ Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, thiết lập chính quyền của giai cấp vô sản.

D:

lật đổ chế độ Nga hoàng tồn tại lâu đời, đưa nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.

Đáp án: C

15.

Từ kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, kết luận quan trọng nào được rút ra để giải quyết các vấn đề xung đột quốc tế hiện nay?

A:

Trong chiến tranh, thắng lợi không thuộc về kẻ mạnh

B:

Thắng lợi không thuộc về kẻ phi nghĩa.

C:

Cần tập hợp và đoàn kết lực lượng

D:

Chính nghĩa và thắng lợi luôn thuộc về nhân dân

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.